Khâu khuếch đại a Nguyên lý

Một phần của tài liệu thiết kế bộ biến tần gián tiếp (Trang 38 - 39)

a. Nguyên lý

Sơ đồ khâu khuếch đại

Khối này có tác dụng cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực,

ngăn không cho điện áp phía mạch động lực "tràn" vào mạch điều khiển gây nguy hiểm. Khối cách ly nhận tín hiệu từ ngõ ra của mạch điều khiển, sau đó khuếch đại lên điện áp có biên độ đủ lớn để kích mở PWM, đồng thời khi không có tín hiệu điều khiển thì tạo ra điện áp ngược đặt vào cực G của PWM để khóa.

38T2 T2 T5 T6 T3 T4 T 1

Nguyên lý hoạt động:

Bình thường khi chưa có tín hiệu vào ngõ vào của bộ cách ly, Q4 bị phân cực ngược nên hoạt động ở chế độ khóa, làm cho dòng chảy qua R12 xuống Diot D0 bằng không nên coi như Diod D0

không hoạt động nghĩa là Q0 cũng đang nằm ở trạng thái khóa. Khi có tín hiệu mức độ cao tới khối điều khiển đưa qua R15 và kích mở cho T, lúc này dòng chảy qua R12 xuống T rồi qua D0

xuống mát, nghĩa là D0 hoạt động làm cho Q0 cũng hoạt động, lúc này sẽ có dòng chảy tới R13 chảy qua Q0, qua R14 tạo điện áp rơi trên R14 và điện áp này sẽ đưa vào cực G của PWM để mở.

b.Tính chọn các phần tử của mạch khuếch đại xung

- Để cho PWM mở chắc chắn ta chọn điện áp điều khiển UGS = 10 V

- Ta chọn Transistor quang PT loại PC 817 có các thông số như sau:

UCEMax = 35V;

Hệ số truyền đạt 60%; Điện áp cách ly 5Kv.

- Ta có thể coi điện áp rơi trên Transistor Q0 khi dẫn bão hòa là 0,2V

điện áp rơi trên Diot D0 là 1,8V. - Nguồn nuôi có điện áp Vcc=12 V - Chọn transistor Q4 theo điều kiện

IC1 = Iop = 10mA, VCE>VCC loại NPN - Công suất tiêu tán trên Q4 cực đại là :

Pmax = VCET.IC1 = 12.10 = 120 (mW) Vậy ta chọn loại 2SC828 có các thông số sau:

Một phần của tài liệu thiết kế bộ biến tần gián tiếp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w