Điều biến độ rộng xung PWM

Một phần của tài liệu thiết kế bộ biến tần gián tiếp (Trang 29 - 34)

Điều biến độ rộng xung

Điện áp đầu ra bộ nghịch lưu.

Khi Khi

Điều khiển điện áp đầu ra bộ nghịch lưu.

+Tần số PWM bằng tần số của sóng mang

+Biên độ của điện áp ra được điều khiển bằng biên độ của sóng điều khiển.

+Tần số cơ bản được điều khiển bằng tần số của sóng điều khiển

Chỉ số điều biến (m)

Trong đó là thành phần tần số cơ bản của .

Bộ nghịch lưu ba pha.

Bộ nghịch lưu ba pha

Các dạng sóng của bộ nghịch lưu khi điều chế PWM

*Tần số của và

Tần số của Tần số của

Trong đó =tần số PWM =tần số cơ bản

*Điện áp ra của bộ nghịch lưu

Khi

Khi Trong đó:

*Tỷ số điều biến độ (

Trong đó là thành phần tần số cơ bản của

*Tỷ số điều biến tần số

Trong đó: là tần số PWM và là tần số cơ bản.

+ nên là số nguyên lẻ

Nếu không phải là số nguyên thì điện áp ra có thể có các hài với các tần số không phải là bội của tần số cơ bản.

Nếu không phải số lẻ thì thành phần một chiều và có thể là các hài bậc chẵn cũng tồn tại ở điện áp đầu ra.

+ nên là bội của 3 đối với bộ nghịch lưu PWM ba pha. Hài bội lẻ của 3 và các hài chẵn sẽ bị khử.

3.2.1 Tính toán mạch điều khiển nghịch lưu.

a. Khâu phát xung chữ nhật:

Khâu phát xung chủ đạo dùng IC555 làm việc ở chế độ phi ổn để tạo ra dãy xung có tần số mong muốn .

*Giới thiệu về IC555:

Cấu tạo IC555 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu tạo của vi mạch 555 như trên hình H3.9 gồm ba điện trở 5 K = ∑∞= 2 2 1 1 1 nn hRMS I I I I

mắc nối tiếp từ VCC xuống mát tạo điện thế tham chiếu 2VCC/3 cho mạch so sánh 1(upper comp) và VCC/3cho mạch so sánh 2 (lower Comp) .Flip-Flop RS và transistor T1 ,T2 là các bộ phận chuyển mạch tạo xung ra .Các chân của IC 555 như sau:

1.Nối đất

2. Đầu vào Trigger 3.Xung đầu ra 4.Reset

5. Điện thế điều khiển 6. Chân ngưỡng 7. Chân xả.

8.+VCC

b. Sơ đồ mạch phát xung chủ đạo:

Sơ đồ khâu phát xung chủ đạo

* Nguyên lý làm việc:

Ở trạng thái ban đầu mới cấp điện điện áp trên tụ UC = 0. Do vậy điện áp tại chân 2 và 6 cũng bằng 0. Do vậy điện áp ra tại chân 3 ở mức cao ( ,00464

1=

IIhRMSsixstep IhRMSsixstep

UC = 12 V) và ban đầu chân 7 ở mức thấp (=0 ) .Tụ C bắt đầu nạp điện từ +VCC qua R1,R2 . Điện áp trên tụ tăng dần .

Khi điện áp trên tụ ≥ 2VCC/3 thì điện áp ở ngõ ra của chân 3 sẽ chuyển trạng thái về mức thấp, còn chân 7 sẽ ở mức cao. Lúc này tụ sẽ phóng điện, điện áp trên tụ sẽ giảm dần. Khi điện áp trên tụ < VCC/3 lúc này chân 3 sẽ đổi trạng thái về thấp,còn chân 7 sẽ chuyển lên cao, tụ C lại nạp điện. Quá trình dao động cứ tiếp tục diễn ra như thế tạo ra xung chữ nhật ở đầu ra 3.

+ Dạng xung đầu ra và điện áp trên tụ C :

Một phần của tài liệu thiết kế bộ biến tần gián tiếp (Trang 29 - 34)