Qua bảng 2 ta nhận thấy lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2008 tăng lên khá cao ; về
mặt tơng đối tăng 162,91%; mặt tuyệt đối tăng 1.231.784.595 (đ) do:
+ Tổng doanh thu tăng 16.685.843.159 (đ); (tơng đơng với 128,31%) trong đó doanh thu từ hoạt động bán hàng tăng từ 7.598.596.167 (đ) năm 2007 lên 22.260.752.102 (đ) năm 2008; tức là tăng lên 192,96%. Doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ tăng từ 51.338.743.860 (đ) năm 2007 lên 53.362.431.084 (đ) năm 2008 , tức là tăng 3,94% (số liệu lấy từ thuyết minh báo cáo tài chính ); nh vậy doanh thu từ hoạt động bán hàng tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng tốc độ tăng doanh thu lại cao hơn trong khi đó doanh thu hoạt động dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng lớn nhng tốc độ tăng lại thấp hơn. Nguyên nhân dẫn đến tăng doanh thu là do sự tăng trởng của một số ngành nh : dịch vụ bảo vệ dầu khí, sửa chữa tàu thuyền; một số ngành nghề mới đa vào hoạt động đang từng bớc khẳng định vai trò, vị trí của mình nh: dịch vụ cảng biển, kho bãi – sau khi có quyết định của Cục Hàng hải Việt Nam cho phép khai thác cảng thơng mại. Nuôi cá thí điểm theo phơng pháp công nghiệp – hiệu quả năng suất cao hơn phơng pháp nuôi truyền thống. Mặc dù vậy một số ngành nghề còn gặp khó khăn, tăng trởng thấp hoặc cha có tăng trởng nh : Khai thác xa bờ, sản xuất nớc đã, chế
Bảng:
Hiệu quả sử dụng tscđ-vcđ của công ty
STT Các chỉ tiêu Năm trớc Năm nay Chênh lệch
Tuyệt đối Tơng đối 1 Tổng doanh thu 58.937.340.027 75.623.183.186 16.685.843.159 128,31 2 _ Các khoản giảm trừ 2.700.000.000 2.000.000.000 -700.000.000 74,07 3 Doanh thu thuần 56.237.340.027 73.623.183.186 17.385.843.159 130,92 4 Giá vốn hàng bán 46.678.364.449 63.056.245.901 16.377.881.452 135,09 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và C.cấp d.vụ 9.558.975.578 10.566.937.285 1.007.961.707 110,54 6 Doanh thu hoạt động tài chính 76.318.188 326.578.789 250.260.601 427,92
7 Chi phí tài chính 93.063.916 -93.063.916 0,00
8 Chi phí bán hàng 125.609.050 116.678.303 -8.930.747 92,89
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.650.897.121 6.817.779.977 166.882.856 102,51 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2.765.723.679 3.959.057.794 1.193.334.115 143,15
11 Thu nhập khác 290.192.676 571.198.956 281.006.280 196,83
12 Chi phí khác 336.474.722 100.003.180 -236.471.542 29,72
13 Lợi nhuận khác -46.282.046 471.195.776 517.477.822 -1018,10 14 Tổng lợi nhuận trớc thuế 2.719.441.633 4.430.253.570 1.710.811.937 162,91 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 761.443.657 1.240.471.000 479.027.342 162,91 16 Lợi nhuận sau thuế 1.957.997.976 3.189.782.570 1.231.784.595 162,91
+ Các khoản giảm trừ năm 2008 có xu hớng giảm đi chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng nâng cao chất lợng một số mặt hàng nh nớc mắm, hải sản đông lạnh, đồng thời thực hiện tốt việc giao hàng đúng thời hạn đã góp phần làm giảm các khoản hàng bán bị trả lại của khách hàng. Điều này là nguyên nhân tích cực góp phần vào việc nâng cao uy tín của công ty với khách hàng. + Giá vốn hàng bán tăng lên 135,09% về mặt tơng đối và tăng về mặt tuyệt đối là 17.385.843.159 (đ) nguyên nhân do thị trờng biến động làm cho tiền mồi cho ốc cao, giá cả của một số giống cá tăng cao. Điều này ảnh hởng không tốt đến giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm làm ra tăng cao , sức tiêu thụ giảm đi.
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng từ 9.558.975.578 (đ) năm 2007 thì đến năm 2008 tăng lên 10.566.937.285 (đ) tức là tăng 110,54%; điều này cho thấy tốc độ tăng doanh thu vẫn cao hơn tốc độ tăng của giá vốn.
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng lên khá cao 76.318.188 (đ) năm 2007 thì đến năm 2008 tăng 326.578.789 (đ) tức là tăng 250.260.601 (đ) tơng đơng với 427,92% , nguyên nhân là do các khoản đầu t ngắn hạn và lãi tiền gửi ngân hàng trong năm qua đã đem lại cho doanh nghiệp một khoản doanh thu không nhỏ không nhỏ,
+ Chi phí hoạt động tài chính trong năm 2007 về các khoản lãi phải trả đã đợc công ty thực hiện thanh toán xong cho nên trong năm 2008 công ty không phát sinh thêm khoản chi phí tài chính nào đã làm cho chi phí tài chính giảm xuống trong năm 2008. Điều này đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên tơng đối cao trong năm 2008 .
+ Bên cạnh đó các khoản chi phí về bán hàng trong năm 2008 có xu hớng giảm đi góp phần làm giảm chi phí chung của toàn doanh nghiệp. Măt khác chi phí quản lý doanh nghiệp lại có xu hớng tăng lên do trong năm 2008 công ty đã tuyển thêm một số lao động ở bộ phận quản lý , đồng thời mức lơng ở bộ phần này cuối năm 2008 có xu hớng tăng lên do sự thay đổi của mức lơng tối thiểu của Nhà nớc, cũng đã làm cho chi phí quản lý tăng lên nhng điều này có ảnh hởng tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp và nâng cao đời sống của ngời lao động.
+ Lợi nhuận khác tuy có xu hớng giảm do sự tăng lên của chi phí bất thờng trong năm 2008 nhng điều này cũng không gây ảnh hởng nhiều đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 162,91% cho thấy tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp trong năm qua tăng lên khá cao và tăng cao hơn tốc độ tăng của chi phí
+ Bên cạnh đó việc tăng lên của lợi nhuận cũng đã làm cho khoản thuế TNDN phải nộp của công ty trong năm 2008 tăng từ 761.443.657 (đ) đến 1.240.471.000 (đ); điều này đã góp phần và
việc đóng góp vào ngân sách của Nhà nớc. 4.2.3 Kết luận :
Qua phân tích trên ta nhận thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đem lại lợi nhuận cao do một số nguyên nhân tích cực nh: các xí nghiệp đã thờng xuyên chú ý tới chất lợng , tiến độ sản phẩm, giữ đợc uy tín với khách hàng. Cơ sở vật chất đợc thờng xuyên đổi mới, các trang thiết bị đựơc đầu t trong năm, cơ bản đã phát huy tính năng. Các chỉ tiêu đều đạt đợc và vợt kế hoach năm. Đời sống của ngời lao động đợc đảm bảo. Bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn những hạn chế nh: một số ngành nghề sản xuất vẫn còn trì trệ và lỗ: Sản xuất nớc đá, nuôi hải sản do phụ thuộc vào nhiều ng trờng mùa vụ, khi ng dân không đi khai thác thì không tiêu thụ đợc n- ớc đã, giá cả giảm mạnh từ đầu năm. Dịch vụ cảng lợng tàu thuyền của ng dân vào cập cảng
không nhiều . Ngành khai thác cá xa bờ : bộ đội cha thực sự tích cực , chủ động trong khia thác hải sản, cha có phơng thức sản xuất, quy chế khoán, quản phù hợp, năng suất thấp , chi phí cao, nhất là nhiên liệu, còn nặng về t tởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại trên. Thu nhập bình quân ngời lao động có những bộ phận còn khó khăn so với mặt bằng trong công ty nh : Phân xởng sản xuất nớc đá, thu nhập bình quân đạt từ 830.000 đồng/ ngời/ tháng.
4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ_VCĐ
4.3.1 Hoàn thiện việc phân công, phân cấp quản lý tài sản đối với các Xí nghiệpthành viên thành viên
* Đối với công tác đầu t, mua sắm TSCĐ, Công ty cần giao vốn cho các Xí nghiệp trực tiếp mua sắm những TSCĐ cần thiết.
Nh trên đã phân tích, việc Công ty quản lý vốn và quyết định đầu t còn các Xí nghiệp chỉ có trách nhiệm sử dụng, theo dõi và báo cáo tình hình sử dụng cho cấp trên làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả SXKD do thiếu sự năng động, sáng tạo trong quá trình sử dụng. Mặt khác, quá trình đầu t, mua sắm TSCĐ bị kéo dài vì những thủ tục hành chính rờm rà giữa cấp trên và cấp dới làm chậm tiến độ sản xuất, giảm năng suất lao động, lãng phí vốn. Về mặt kinh tế - kỹ thuật lại cha chắc đợc đảm bảo vì ở trên không thể hiểu rõ thực tế bằng ngời trực tiếp sản xuất, có thể dẫn đến tình trạng phơng tiện thiết bị cần ngay thì cha đợc đáp ứng còn những thiết bị cha cần thiết lại thừa. Hơn na, công ty phải làm một khối lợng công việc quá lớn khi phải đảm bảo đầu t mua sắm tài sản cho các Xí nghiệp trong khi bản thân mỗi Xí nghiệp có đủ điều kiện và khả năng để làm việc đó.
Giao vốn cho Xí nghiệp trực tiếp đầu t, mua sắm những phơng tiện thiết bị mà họ cần sẽ khắc phục đợc những mặt hạn chế ở trên, đồng thời giảm đợc chi phí sử dụng TSCĐ, bởi vì xét trên góc độ tài chính, sự nhạy cảm trong công tác đầu t, đổi mới TSCĐ là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí sản xuất nh hạ thấp hao phí về nhiên liêụ, giảm chi phí sửa chữa, chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất gây ra, chống tình trạng hao mòn vô hình trong thời đại khoa học - kỹ thuât phát triển nhanh nh hiện nay.
* Tiến hành trích khấu hao, phân bổ khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý.
Hiện nay, Công ty thực hiện tính khấu hao TSCĐ theo từng tháng đảm bảo tính ổn định về số tiền khấu hao ở khoảng thời gian trong năm, tránh đợc hiện tợng có thời điểm số tiền khấu hao quá ít hoặc quá lớn. Tuy nhiêm, các Xí nghiệp không đợc quyền chủ động quyết định mức trích khấu hao tính vào chi phí SXKD trong kỳ ảnh hởng đến việc thu hồi VCĐ. Mức trích khấu hao tính vào chi phí nh thế nào Công ty nên giao cho Xí nghiệp quyết định để có thể chủ động, linh hoạt hơn sao cho phù hợp với kết quả SXKD của từng Xí nghiệp trong từng thời kỳ. Đối với những kỳ có doanh thu cao Xí nghiệp tăng chi phí khấu hao để thu hồi vốn, những kỳ doanh thu đạt thấp giảm chi phí khấu hao để ổn định mức lợi nhuận, tránh đợc sự biến động đột ngột về giá thành, từ đó giữ cho tình hình SXKD của DN luôn ổn định.
4.3.2 Tăng cờng huy động vốn từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu t và đổi mớiTSCĐ và nâng cấp cơ sở hạ tầng. TSCĐ và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Nhu cầu đổi mới thiết bị xếp dỡ và nâng cấp cơ sở hạ tầng của Công ty trong thời gian qua đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Ngoài số vốn từ quỹ khấu hao cơ bản và lợi nhuận để lại tái đầu t, Công ty cần tăng cờng huy động vốn từ bên ngoài nh vay dài hạn ngân hàng, phát hành trái phiếu dài hạn, vay của cán bộ công nhân viên trong DN, ...
Hơn nữa, khi vay vốn để đầu t vào TSCĐ Công ty phải có trách nhiệm hoàn trả tiền lãi theo định kỳ và tiền gốc trong một thời hạn nhất định buộc công ty phải nghiên cứu kỹ lỡng về mọi mặt khi quyết định đầu t để đảm bảo tính hiệu quả; Cố gắng tận dụng tối đa công suất của tài sản đó vào SXKD sao cho đạt đợc hiệu quả cao nhất để bù đắp đợc chi phí sử dụng vốn và có khả năng tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Nhờ đó, hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc nâng cao.
Việc vay vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng rất có lợi, nó gắn lợi ích của ngời lao động với lợi ích chung của DN, do đó nâng cao tinh thần làm việc cũng nh ý thức trách nhiệm của họ đói với công việc đợc giao. Song đây còn là vấn đề hết sức mới mẻ đòi hỏi công ty phải có biện pháp tuyên truyền tới cán bộ công nhân viên để họ hiểu và nhiệt tình ủng hộ.
4.3.3 Tiếp tục giảm đội ngũ lao động trong DN nhất là trong lĩnh vực quản lý,hành chính, đồng thời nâng cao trình độ cho ngời lao động. hành chính, đồng thời nâng cao trình độ cho ngời lao động.
Việc sắp xếp tổ chức lao động trớc hết là tạo ra sự bố trí lao động hợp lý, tinh thông hơn về nghiệp vụ, rõ ràng hơn về chức năng quyền han. Nó phải đợc tiến hành song song vơi việc đào tạo lại tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho cán bộ công nhân viên đủ sức tiếp thu và sử dụng đợc các thiết bị ngày càng hiện đại.
Kết hợp áp dụng các Chính sách của Nhà nớc với sự tơng trợ lẫn nhau, sự tự nguyện của ngời lao động và các cơ chế khuyến khích để giải quyết vấn đề việc làm cho công nhân viên, đảm bảo đời sống của họ khi về hu nhằm giảm số lao động d thừa tạo đà cho năng suất lao động tăng lên.
Bên cạnh đó, chú trọng tới công tác đào tạo và đào tạo lại tay nghề, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, tăng cờng tổ chức cho các cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật đi học tập và khảo sát thị trờng ở nớc ngoài nhằm mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm của họ. Để làm đợc điều này, công ty cần phải mạnh dạn đầu t cho đào tạo, lựa chọn những đối tợng xứng đáng, có khả năng tiếp thu những kiến thức mới, có trách nhiệm với công việc đợc giao. Có nh vậy công tác đào tạo mới có hiệu quả, áp dụng vào thực tiễn và phát huy tác dụng trong thực tiễn, tránh tình trạng chỉ có bằng cấp trên giấy tờ, còn trình độ không có hoặc hạn chế gây ảnh hởng đến công tác quản lý, sản xuất cũng nh uy tín của DN.
kết luận
Lý luận và thực tiễn là hai mặt của một vấn đề , chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và bổ sung lẫn nhau. Với vốn kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập ở trờng cùng với nghiên cứu hoạt động SXKD thực đã giúp em hiểu rằng việc vận dụng lý luận vào thực tiễn là cả một vấn đề hết sức khó khăn.
Trong công tác quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ cũng vậy, nó đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải tự tìm ra cho mình những cách thức, biện pháp tốt nhất sao cho không chệch hớng đi chung của xã hội mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả cao.
Qua tìm hiểu thực tế công tác quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở công ty Đại Dơng có thể nói công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và đạt đợc nhiều thành tích đáng kể. Hiệu quả sử dụng VCĐ có xu hớng tăng , tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm. Bên cạnh đó công ty còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại trong vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng VCĐ, vì thế công ty cần có biện pháp thích hợp để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý, sử dụng VCĐ, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Trên cơ sở những kết quả tìm hiểu đợc trong công tác quản lý, sử dụng VCĐ tại công ty Đại Dơng, em muốn đa ra một số ý kiến, biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Đây chỉ là những ý kiến đóng góp của cá nhân em, mong rằng sẽ giúp cho công ty ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, đứng vững và phát triển trong điều kiện hiện nay.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã đợc các cô chú, anh chị phòng kế toán và các cán bộ nhân viên trong đơn vị chỉ bảo, giúp đỡ cũng nh sự giảng dạy, hớng dẫn của thầy giáo Vũ Thế Bình.