Bảng 3.12 Chuyển giao ở SR

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về CDMA 2000 (Trang 78 - 80)

Nguồn Đích Kiểu lu lợng nhận

IS-95 IS-95 IS-95

IS-95 IS-2000 IS-95

IS-2000 IS-95 IS-95

IS-2000 IS-2000 IS-2000

Ngoài việc chuyển giao ở mạng hỗn hợp trong bảng, các hệ thống cdma2000 còn có thể tơng tác với các kiểu kênh ASMP tơng tự giống nh các hệ thống IS-95 bằng cách thực hiện chuyển giao cứng. Tất nhiên khi đang thực hiện phiên gói, phiên sẽ bị mất và phiên gói cũng sẽ bị mất mỗi khi cấp nguồn bị giảm cấp hoặc MS chuyển ra bên ngoài vùng phủ hiệu quả của PDSN.

Rất nhiều kịch bản có thể thực hiện với cdma2000 1x và các hệ thống hiện có phụ thuộc vào sự triển khai của cdma2000, BSC logic và các đờng biên của PSDN.

3.2.6. Các biện pháp nâng cao dung lợng mạng3.2.6.1. Chia nhỏ ô 3.2.6.1. Chia nhỏ ô

Những thiết kế ban đầu cho một hệ thống thờng sử dụng những cell với 1BTS đặt ở trung tâm dùng anten omni. Các cell này đợc gộp vào một nhóm gọi là cluster. Khi lu lợng trong mạng tăng lên đòi hỏi phải sử dụng thêm nhiều sóng mang hoặc phải sử dụng lại mã ( một cách khác để tăng khả năng lu lợng mang là sử dụng bộ mã hoá thoại bán tốc nhng điều này vẫn cha có khả năng thực hiện và phải thay đổi máy điện thoại của thuê bao). Bất cứ một sự thay đổi nào trong cấu trúc quy hoạch mã sẽ ảnh h- ởng đến tỷ số C/I. Mã không thể phân bổ cho các cell một cách ngẫu nhiên. Nếu việc sử dụng lại mã quá nhiều rất khó khăn và đòi hỏi phải có một phơng pháp khác hiệu quả hơn. Một giải pháp khác rất phổ biến và có thể thực hiện đợc là sử dụng phơng pháp chia nhỏ cell.

Một điều tất nhiên là khi kích thớc cell nhỏ sẽ tăng dung lợng lu thông. Tuy nhiên một cell có kích thớc nhỏ hơn nghĩa là đòi hỏi nhiều trạm hơn và giá thành của cơ sở hạ tầng sẽ cao hơn.

Trong thực tế, biện pháp chia ô dể thích ứng và dung lợng yêu cầu là thực sự cần thiết. Đó là hệ thống đợc đa vào sử dụng ban đầu có kích thớc lớn, khi hệ thống cần phát triển với dung lợng lớn, kích thớc các cell phải giảm để đáp ứng đợc yêu cầu mới. Việc giảm kích thớc cell sẽ đợc áp dụng tuỳ theo khu vực khác nhau.

SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 78

1,25 MHz 1,25 MHz 1,25 MHz 5 MHz

Kênh cdma2000 đường xuống 5 MHz

Kênh cdma2000 đường lên

PTIT Đồ án tốt nghiệp

Ban đầu, khi mạng mới đợc thiết lập, lu lợng còn thấp, số lợng đài trạm còn ít, mạng thờng sử dụng các cell có kích thớc lớn với anten vô hớng, phạm vi phủ sóng rộng.

Bớc tiếp theo, từ cell ban đầu chia thành 3 cell nhỏ nhng vẫn sử dụng trạm ban đầu phủ sóng cho các cell nhỏ nhờ sử dụng các anten định hớng. Bây giờ số trạm vẫn giữ nguyên nhng số lợng cell tăng lên gấp 3 lần so với trớc. Số mã đợc sử dụng lại sẽ tăng lên 3 lần. Giai đoạn này có thể gọi là sector hoá.

Bởi vì mạng luôn luôn phát triển, yêu cầu cần phải có sự chia ô tiếp theo. Ta có thể tiếp tục chia các cell đã đợc sector hoá thành 3 cell nhỏ. Những trạm cũ vẫn có thể đợc sử dụng nhng vẫn phải xoay lại hớng anten 300 ( ngợc chiều kim đồng hồ) để phù hợp với mẫu mới. Hiệu quả là tăng đợc số mã sử dụng lại và do đó công suất lu lợng tăng lên 3 lần. Cái giá phải trả là phải tăng số trạm lên 3 lần và trên thực tế cách này không đợc áp dụng rộng rãi.

Một phơng pháp chia khả dĩ hơn và có thể đợc áp dụng là phơng pháp chia 1:4. Tất cả các trạm cũ đều đợc sử dụng lại mà không cần phải định hớng lại anten, số cell và do đó số trạm tăng lên 4 lần. Sử dụng lại mã cũng nh dung lợng của mạng cũng tăng cùng với hệ số 4.

3.2.6.2. Thay đổi sự phân bổ mã

Từ trớc đến nay ta vẫn giả thiết rằng mỗi cell đợc cấp phát một số lợng mã nh nhau. Trên thực tế lu lợng phân bố rất khác nhau, có những cell thờng rất ít hoạt động trong khi những cell khác liên tục bận. Vấn đề này có thể đợc giải quyết bằng cách đa các sóng mang từ các cell có lu lợng thấp sang các cell có lu lợng cao. Điều này sẽ phá vỡ cấu trúc quy hoạch mã và nếu không tính toán chi tiết sẽ gây ra mức giao thoa không thể chấp nhận đợc.

3.2.6.3. Cấu trúc underlaid/overlaid

Trong cấu trúc này, vị trí đặt trạm của các cell nhỏ ( overlaid) thờng trùng với vị trí đặt trạm của các cell lớn ( underlaid). Tuy nhiên chúng đợc coi nh 2 cell khác nhau, thậm chí còn đợc xem là hai cell cạnh nhau (neibouring cells). Khi cờng độ tín hiệu lên cao quá mức L nhất định thì cell overlaid đợc gán, trong các trờng hợp khác, các cell underlaid sẽ đợc gán. Chuyển giao có thể thực hiện giữa các cell underlaid và overlaid.

3.2.6.4. Cấu trúc cell phân cấp ( Hierarchical cell structures)

Khái niệm về cấu trúc cell phân cấp ( hay phân lớp) là dựa trên ý tởng sử dụng mức công suất thấp nhất để tối thiểu hoá nhiễu giao thoa. Các lớp bao gồm macro cell, micro cell và pico cell. Mỗi lớp thực hiện các chức năng khác nhau nhng đợc định nghĩa rõ ràng. Macro cell phục vụ cho các cuộc gọi mà ngời thực hiện có tốc độ di chuyển khá nhanh, chẳng hạn cuộc gọi đợc thực hiện trên ô tô, micro cell tập trung cho

SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 79

1,25 MHz 1,25 MHz 1,25 MHz 5 MHz

Kênh cdma2000 đường xuống 5 MHz

Kênh cdma2000 đường lên

CDMA2000-3x F2-DV F1-DV F3-DO F4-DO CDMA2000-3x

PTIT Đồ án tốt nghiệp

các cuộc gọi có tốc độ di chuyển chậm hơn nh của ngời đi bộ trong khi pico cell phủ sóng INDOOR ở những khu vực nh các siêu thị hoặc các toà nhà làm việc.

Với việc đa vào các lớp micro cell và pico cell thì việc tăng thêm dung lợng mạng và cải thiện chất lợng thông tin là hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Theo đó, chức năng của các lớp thấp hơn là để cung cấp dung lợng ( Provice capacity) cho hệ thống còn chức năng của các lớp cao hơn là để cung cấp vùng phủ sóng ( provice coverage), lấp đầy các lỗ trống trong vùng phủ sóng của các lớp thấp hơn.

3.2.6.5. Phân cấp băng kép

Để tăng thêm dung lợng cho các hệ thống thông tin di động, tần số của các thống này đang đợc chuyển từ vùng 800-900 MHz vào vùng 1,8 -1,9 GHz. Một nớc đã đa vào sử dụng cả hai tần số.

3.3. Phát triển cdma 2000 1x thành 3x

Việc mở rộng hệ thống chỉ đợc thực hiện cùng với sự có mặt máy cầm tay có 3x hoặc các máy tơng thích 1x và 3x.

Xét về sự sử dụng phổ có thể chia quá trình phát triển 3x thành hai phơng pháp: + Phơng pháp chồng lấn: ở phơng pháp này phổ của 3x chồng lên phổ của 1x. Ưu điểm của phơng pháp này là ta không cần có phổ mới. Nhợc điểm của phơng pháp này là 3x và 1x phải chia sẻ mã Walsh.

+ Phơng pháp liên kết, phơng pháp này 3x sử dụng phổ tần mới, u điểm của ph- ơng pháp này là có thể sử dụng chung mã Walsh cho cả 3x và 1x. Nhợc điểm của ph- ơng pháp này là ta phải có phổ mới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về CDMA 2000 (Trang 78 - 80)