M S T i a p h ả n x ạ H ì n h 3 . 1 9 . A n t e n t h ô n g m i n h . a ) H ệ t h ố n g b ú p h ư ớ n g c h u y ể n m ạ c h ; b ) H ệ t h ố n g a n t e n t h í c h ứ n g M S 2 M S 1 M S 1 M S 2 C á c t i a p h ả n x ạ T i a t h ẳ n g N g u ồ n n h i ễ uã ã N h i ễ u B ú p n ẹ p h ư ớ n g đ ế n M S C á c p h ầ n t ử a n t e n D ị c h p h a v à k h u y ế c h đ ạ i Đ ế n m á y p h á t h o ặ c m á y t h u H ì n h 3 . 2 0 . A n t e n t h ô n g m i n h t h í c h ứ n g d ạ n g d à n 3.6. Cơ sở truyền dẫn 3.6.1. Cấu hình BTS
Các trạm BTS khi nối đến các BSC có thể tuân theo các cấu hình sau:
a. Cấu hình Star: Cho phép BSC điều khiển một số các BTS ở xa hoặc các BTS đặt cùng vị trí với BSC ( co-located). Các BTS có thể là omnidirection hoặc là sector nh hình 3.21.
Hình 3.21. Cấu hình sao
b. Cấu hình Daisy chain/Loop: BTS không cần phải thông tin trực tiếp với BSC điều khiển nó và kết nối có thể thực hiện thông qua một chuỗi các BTS. Thực hiện theo
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 87 BSC MSC BTS-B BTS-C BTS-A Star BTS-D
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Daisy chain cho phép giảm đáng kể đờng truyền cần thiết để xây dựng mạng bởi vì một BTS có thể nối tới BTS gần nó nhất hơn là tất cả các BTS đều nối tới BSC. Hạn chế của Daisy chain là trễ truyền dẫn qua chuỗi kết nối, bởi vậy chiều dài của chuỗi phải đảm bảo đủ ngắn để trễ truyền dẫn không quá dài. Một biến thể của Daisy chain là loop, cấu hình này hơi thừa đờng truyền, tuy nhiên, trong trờng hợp đờng nối có vấn đề thì có thể định tuyến lại theo hớng ngợc lại.
Hình 3.22. Cấu hình daisy chain/loop
3.6.2. Truyền dẫn cho BTS
Công việc cuối cùng của quá trình quy hoạch và triển khai mạng mạng là lựa chọn phơng án truyền dẫn giữa các trạm. Truyền dẫn từ BSC tới các BTS có thể bằng môi tr- ờng viba, cáp, cáp quang hay bằng cách thông qua các trạm lặp vệ tinh, nhng dù bằng phơng tiện gì thì dữ liệu cũng phải đợc ghép kênh phân chia theo thời gian ( TDM) trên các tuyến truyền dẫn phù hợp với hoặc là khuyến nghị E1 ( Châu Âu) G.732 hoặc T1 ( U.S) G.733 của CCITT. Đờng viba có thể phát trực tiếp từ BSC tới các BTS hoặc phát chuyển tiếp qua các trạm trung gian theo nguyên lý thu phát viba chuyển tiếp
Khung E1 ( thờng đợc gọi là ghép kênh sơ cấp hay PCM – 30 ) bao gồm 32x64Kbps kênh, tơng ứng với tốc độ dữ liệu 2,048 Mbps. Trong số 32 kênh hay 32 TS, TS0 đợc dành cho đồng bộ khung và chức năng khác trong khi TS16 dành cho chức năng báo hiệu và đồng bộ đa khung. Còn lại 30 TS không sử dụng dành cho lu lợng. Các tuyến truyền dẫn E1 phải mang các thông tin sau:
• Các kênh lu lợng, nghĩa là truyền dẫn tiếng nói và số liệu.
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 88 BST-C MSC BTS-A BTS-B BSC Daisy chain/loop BTS-D BTS-E BTS-F BST-C
Ngoài ra chương trình mô phỏng cũng cho ta so sánh số người sử dụng cực đại trong ô với các tốc độ số liệu khác nhau. Từ mô phỏng ta thấy số người sử dụng cực đại của ô sẽ giảm khi tốc độ số liệu tăng. Cột đầu tiên từ bên trái sang trong biểu đồ tương ứng với tốc độ số liệu 9.6 kbps và các cột tiếp theo có tốc độ số liệu thứ tự là: 14.4 kbps, 19.2 kbps, 38.4 kbps, 76.8 kbps và 153.6kbp.
Số MS tích cực trong ô là: M=Mmaxìρ
PTIT Đồ án tốt nghiệp
• Các bản tin báo hiệu cần thiết để hỗ trợ các kênh lu lợng.
• Tuyến truyền dẫn vận hành và bảo dỡng OML cần thiết cho việc quản lý hệ thống có hiệu quả.
Ngoài ra tuỳ từng mạng mà còn có thêm liên kết dành cho kênh quảng bá tế bào hoặc các liên kết báo hiệu hay chuyển giao dữ liệu phụ.
3.7. Kết luận
Mạng thông tin di động thế hệ ba cdma2000 mới đợc quy hoạch lần đầu nên khi đ-
a vào khai thác vận hành phải tiến hành tối u hệ thống và nghiên cứu nhu cầu của ngời sử dụng để có kế hoạch phát triển phù hợp. Nâng cao chất lợng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu về nhiều loại hình dịch cho đa số ngời sử dụng là mục tiêu và nhiệm vụ của việc quy hoạch mạng.
Giá thành hệ thống: Giá thành của hệ thống thông tin di động bao gồm giá của trạm gốc, cơ sở hạ tầng cho việc lập kế hoạch mạng và tần số, chi phí cho bảo trì hệ thống. Chi phí đầu t ban đầu của hệ thống CDMA tơng đối thấp do ta cần ít trạm gốc hơn.
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 89
Ngoài ra chương trình mô phỏng cũng cho ta so sánh số người sử dụng cực đại trong ô với các tốc độ số liệu khác nhau. Từ mô phỏng ta thấy số người sử dụng cực đại của ô sẽ giảm khi tốc độ số liệu tăng. Cột đầu tiên từ bên trái sang trong biểu đồ tương ứng với tốc độ số liệu 9.6 kbps và các cột tiếp theo có tốc độ số liệu thứ tự là: 14.4 kbps, 19.2 kbps, 38.4 kbps, 76.8 kbps và 153.6kbp.
Số MS tích cực trong ô là: M=Mmaxìρ
PTIT Đồ án tốt nghiệp
Phụ lục: Chơng trình mô phỏng
Chơng trình mô phỏng cho phép tính toán số ngời sử dụng cực đại trong một ô. Số ngời sử dụng cực đại trong một ô phụ thuộc vào tỷ số Eb/It. Trong biểu đồ từ trái qua phải là các giá trị Eb/It: 3, 4, 5, 6, 7.
SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 90
Ngoài ra chương trình mô phỏng cũng cho ta so sánh số người sử dụng cực đại trong ô với các tốc độ số liệu khác nhau. Từ mô phỏng ta thấy số người sử dụng cực đại của ô sẽ giảm khi tốc độ số liệu tăng. Cột đầu tiên từ bên trái sang trong biểu đồ tương ứng với tốc độ số liệu 9.6 kbps và các cột tiếp theo có tốc độ số liệu thứ tự là: 14.4 kbps, 19.2 kbps, 38.4 kbps, 76.8 kbps và 153.6kbp.
Số MS tích cực trong ô là: M=Mmaxìρ
PTIT Đồ án tốt nghiệp