1.1. Phơng hớng phát triển của Văn phòng Tổng công ty Thép.
Văn phòng công ty đã xây dựng kế hoạch nhập khẩu và phát triển sản xuất dài hạn nhằm từng bớc đáp ứng nhu cầu sản phẩm thép của nền kinh tế quốc dân. Phơng hớng phát triển là đầu t theo chiều sâu, sắp xếp và cải tạo cơ sở sản xuất hiện có, đầu t mới vào các nhà máy sản xuất, các mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc mà thị trờng có nhu cầu nh thép tấm, thép lá cán nguội, tôn mạ thiếc, phôi thép. Giải quyết đồng bộ việc cung cấp phôi thép và quặng sắt cũng nh các công trình hạ tầng cơ sở. Sử dụng công nghệ hiện đại, tự động hoá ở mức độ cao với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến để giảm chi phí bằng việc tiết kiệm chi phí nguyên nhiên liệu và đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trờng.
Với phơng hớng phát triển nh trên cơ quan đề ra mục tiêu tăng trởng tổng quát nh sau:
* Tốc độ tăng trởng: Thời kỳ 2003 – 2006 tăng bình quân 14,5%/ năm Thời kỳ 2006 – 2010 tăng trởng 10%/ năm. - Nhập khẩu tăng 12,28%/ năm.
- Mục tiêu sản lợng thép cán: Sản xuất Năm 2003 khoảng 782 ngàn tấn, dự kiến sản lợng thép của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2003 là 910 ngàn tấn.
- Nhập và sản xuất phôi thép: Sẽ đầu t xây dựng mới khoảng 1-2 cơ sở sản xuất phôi thép, tăng năng lực sản xuất phôi từ 390 nghìn tấn Năm 2003 lên 1-1,4 triệu tấn năm 2005.
Nhập khẩu phôi thép: Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam dự kiến tăng lợng nhập khẩu phôi thép từ 910 ngàn tấn Năm 2003 lên 1,1 triệu tấn năm 2003.
Để thực hiện các mục tiêu trên: Tổng công ty Thép Việt Nam dự kiến triển khai trong kế hoạch phát triển tổng thể đã đề ra lộ trình đầu t phát triển và đổi mới công nghệ giai đoạn 2003- 2005 nh sau:
Đầu t chiều sâu, xắp xếp và cải tạo các cơ sở sản xuất thép hiện có ở Công ty Gang thép Thái Nguyên và Công ty Thép Miền Nam.
- Nhà máy cán thép của Công ty Gang Thép Thái Nguyên: Công suất 300.000 tấn/năm thép cây và cuộn cho xây dựng. Năm 2003 đi vào hoạt động.
- Nhà máy cán nguội Phú Mỹ: Công suất 210.000 tấn/năm thép băng cán nguội. Năm 2004 sẽ đi vào hoạt động.
- Nhà máy thép Phú Mỹ: Công suất 500.000 tấn/năm phôi thép và 400.000 tấn/năm thép cây và cuộn cho xây dựng. Năm 2005 sẽ đi vào hoạt động.
- Nhà máy cán thép Liên Chiểu (Đà Nẵng): Công suất 250.000 tấn/năm thép cây và cuộn cho xây dựng. Năm 2004 sẽ đi vào hoạt động.
Nghiên cứu và lập báo cáo khả thi dự án nhà máy sản xuất phôi công suất 500.000 tấn/năm; nhà máy cán thép tấm nóng công suất 1 triệu tấn/năm; thép tấm và băng cán nóng, dự án khai thác các mỏ quặng sắt Thạch Khê và Quý Xa; nhà máy thép liên hợp công suất 4,5 triệu tấn/năm; nhà máy thép đặc biệt phục vụ cơ khí và quốc phòng.
Cùng với các đối tác nớc ngoài xây dựng một số liên doanh nh cảng Thị Vải, nhà máy sản xuất quặng hoàn nguyên dùng khí thiên nhiên.
Giải pháp tạo vốn của Văn phòng Tổng công ty là phát huy vốn tích luỹ từ kinh doanh, vay vốn tự đầu t là chính, coi trọng các dự án liên doanh với nớc ngoài khi Việt Nam cha có điều kiện đầu t. Vì vậy kinh doanh để có đợc lợi nhuận cao tạo điều kiện tích luỹ là một yêu cầu cấp bách của việc phát triển sản xuất.
Bên cạnh đó, Văn phòng Tổng công ty còn đa ra mục tiêu kinh doanh th- ơng mại năm 2003 là:
Kinh doanh phải có lãi nhằm bù đắp lỗ luỹ kế và có tích luỹ, giảm công nợ khó đòi và bảo toàn vốn. Đồng thời phải đáp ứng một số yêu cầu cụ thể sau:
+ Đảm bảo nguồn phôi ổn định cho các đơn vị SX trực thuộc.
+ Duy trì và phát triển thị phần một số mặt hàng thép thơng phẩm nhập khẩu chủ yếu nh thép tấm, lá và thép sản xuất trong nớc.
+ Tăng lợng phôi thép cung cấp cho các liên doanh của Tổng công ty. + Tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hội nhập AFTA.
1.2. Thuận lợi và khó khăn khi bớc vào kế hoạch giai đoạn 2002-2005 của Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam. Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện định hớng và mục tiêu phát triển nh đã đề ra, Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam cũng gặp không ít thuận lợi cũng nh khó khăn. Cụ thể đối với năm 2003, khi bớc vào thực hiện kế hoạch, Tổng công ty có những thuận lợi và khó khăn sau:
Năm 2003 là năm thứ ba thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, chiến lợc kinh tế- xã hội 10 năm(2001-2010) và kế hoạch 5 năm(2001-2005). Tình hình kinh tế, xã hội năm 2003 tiếp tục ổn định và có bớc phát triển. Các cơ chế chính sách và giải pháp của Nhà nớc và Chính phủ đang phát huy tác dụng góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc và các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; Đổi mới cơ cấu kinh tế, củng cố và phát huy vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện.
Văn phòng Tổng công ty đã phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch đã đề ra. Các chỉ tiêu về lợng và giá trị đều vợt kế hoạch trên 10% và tăng trởng. Kết quả hoạt động kinh doanh đạt đợc lợi nhuận cao vào năm 2003 sẽ là tiền đề cho các năm tiếp theo.
Bên cạnh những thuận lợi, năm 2003 hoạt động kinh doanh của Văn phòng Tổng công ty còn có nhiều khó khăn trong kinh doanh. Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ thép nhập khẩu trên thế giới năm 2003 tiếp tục tăng, đặc biệt là yếu tố thị trờng Trung Quốc, do đó giá thép thế giới vẫn giữ ở mức cao và có thể tiếp tục tăng. Điều này sẽ ảnh hởng lớn đến thị trờng thép Việt Nam; nguồn hàng nhập khẩu khó khăn, giá nhập khẩu cao. Bên cạnh đó giá phôi nhập khẩu
cao và Bộ Tài chính có quyết định tăng thuế nhập khẩu phôi thép từ 7% lên 10% từ 01/01/2003 để hỗ trợ sản xuất trong nớc điều đó làm cho giá thành thép trong nớc sẽ dội lên rất cao.
Đối với thép SXTN: Từ tháng 12/2002 sang năm 2003 sẽ có thêm một số nhà máy cán thép mới đi vào hoạt động, thị trờng trong nớc sẽ bị chia sẻ dẫn đến mức độ cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, cả trong tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung cấp phôi thép. Thị trờng thép tiếp tục tình trạng cung lớn hơn cầu( lớn hơn khoảng 25%). Vấn đề quản lý chất lợng thép và quản lý nhãn hiệu hàng hóa cha đợc kiểm soát chặt chẽ do đó dẫn đến các doanh nghiệp t nhân tiếp tục việc làm thép giả, ăn cắp thơng hiệu Thép của các DNNN gây tổn thất đến các công trình xây dựng cũng nh uy tín của các DN sản xuất thép Nhà nớc.
Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu phôi thép( chiếm 70% là phôi thép nhập khẩu) khiến giá thành sản phẩm trong nớc rất bị động đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của ngành Thép nớc ta. Chỉ hơn 04 tháng nữa ngành Thép chính thức bớc vào lộ trình cắt giảm thuế theo CEPT/ AFTA, 10% phụ thu thép nhập khẩu bị cắt, 40% thuế nhập khẩu phải giảm một nửa. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại ngành thép phải giảm giá thành hàng hoá đề nâng cao sức cạnh tranh.