Những hạn chế và tồn tại trong cho vay khu vực KTNQD tại SGDI.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHCTVN,doc.DOC (Trang 55 - 59)

Qua tìm hiểu và nghiên cứu phân tích thực trạng TD đối với thành phần KTNQD tại SGDI - NHCTVN trong thời gian qua, bên cạnh những kết quả mà SGDI đã đạt đợc vẫn còn một số hạn chế trong công tác cho vay đối với khu vực KTNQD:

SGDI cha thực hiện đợc kế hoạch mở rộng TD đối với khu vực KTNQD do còn có nhiều khó khăn vớng mắc, đặc biệt là tài sản đảm bảo tiền vay nên thời gian qua SGDI chỉ tập trung vào một số DN có uy tín, làm ăn có hiệu quả. Mặt khác, chính sách lãi suất mà SGDI đang áp dụng cũng có sự phân biệt đối với KTQD và KTNQD. Mặc dù trong thời gian gần đây lãi suất cho vay của SGDI đối với khu vực KTNQD tuy đã giảm xuống song nhìn chung vẫn còn cao hơn lãi suất cho vay đối với khu vực KTQD.

Năng lực cán bộ không đồng đều, vẫn còn một số cán bộ công nhân viên còn bị động, lúng túng trong quá trình xem xét cho vay các DNNQD, cha đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và cha biết gợi mở nhu cầu cho khách hàng.

Công tác thẩm định của cán bộ TD còn gặp rất nhiều khó khăn. Việc quyết định cho vay hay không cho vay đối với khách hàng dựa nhiều vào công tác thẩm định của cán bộ TD. Việc tuân thủ quy trình thẩm định đồng thời vừa cắt giảm đợc những thủ tục rờm rà không cần thiết lại vừa đảm bảo đúng và chặt chẽ về quy trình cho vay. Tuy nhiên, việc thẩm định gặp rất nhiều khó khăn bởi các DNNQD hay các hộ kinh doanh nhỏ chỉ quan tâm đến việc làm sao để tối đa hoá lợi nhuận còn chế độ kế toán tài chính thờng không đúng quy định, có trờng hợp gian lận nhằm vay đợc vốn NH và để trốn thuế. Chính vì vậy, khi cho vay SGDI rất khó đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính cũng nh mục đích sử dụng vốn vay... của khách hàng này và không dám mạo hiểm cấp TD cho họ, đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn.

Khối lợng cho vay đối với thành phần KTNQD thấp, quy mô còn nhỏ bé. Trong những năm qua, số lợng khách hàng thuộc thành phần KTNQD có quan hệ TD với SGDI tăng lên đáng kể. Nhng trên thực tế, khối lợng cho vay vẫn còn thấp, quy mô nhỏ bé, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay của SGDI, trong đó SGDI hầu hết tập trung vào các khoản TD ngắn hạn. Điều này đã làm cho thu nhập của SGDI giảm đi do lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn lãi suất cho vay dài hạn... Nh vậy SGDI cha thể đáp ứng đợc nhu cầu của các DN về mở rộng sản xuất, kinh doanh... Đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của SGDI và kìm hãm sự phát triển của các DNNQD trong quá trình hội nhập.

Ngoài ra, tình trạng yếu kém về vốn tự có của các DN hiện nay là khá phổ biến, gây khó khăn trong việc đổi mới thiết bị công nghệ, sản phẩm làm ra khó cạnh tranh trên thị trờng. Sự hạn chế về vốn này đã gây khó khăn cho SGDI khi cho vay các dự án. Mặt khác tình hình tài chính của DNNQD cha phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán, do vậy công tác kiểm tra kiểm soát gặp nhiều khó khăn,

có DN tình hình tài chính qua sổ sách cha phản ánh hết thực trạng của đơn vị nh công nợ, nguồn vốn..., cộng thêm trình độ quản lý còn bất cập nên việc đầu t vào các DN này khiến SGDI phải thận trọng.

Về thực trạng xử lý tài sản thế chấp của NH. Tài sản thế chấp là điều kiện bắt buộc hàng đầu khi quyết định cho vay, coi nó là vật thay thế khoản vay đến hạn không trả đợc. Các DNNQD, đặc biệt là DN mới thành lập thì đôi khi tài sản thế chấp lại không có hoặc có nhng các giấy tờ hợp pháp về quyền sở hữu lại mập mờ, khó xác định, hơn nữa đôi khi tài sản thế chấp cũng còn có nhiều rủi ro. Bên cạnh đó các đơn vị KTNQD còn cha có những dự án khả thi thuyết phục SGDI cho vay. Nh vậy, cho vay đối với thành phần KTNQD thờng chứa đựng nhiều rủi ro nhng luật pháp lại cha có quy định cụ thể để bảo vệ NH khi xử lý phát mại tài sản thế chấp. Ngoài ra, việc phát mại thế chấp để thu hồi nợ phải tiến hành qua nhiều bớc gây tốn kém, mất thời gian.

Trong nhiều trờng hợp, khi SGDI cho vay vốn với hình thức có đảm bảo bằng tài sản, đến khi khách hàng không có khả năng trả đợc nợ thì tài sản đã cầm cố thế chấp không thể phát mại đợc để thu hồi vốn cho SGDI hoặc do sự biến động của thị trờng mà những tài sản đó đợc phát mại (đặc biệt là bất động sản) có sự chênh lệch lớn về giá, có thể làm cho SGDI không thu hồi đủ vốn so với khoản vốn vay. Một số trờng hợp có thể do hao mòn vô hình của tài sản đem thế chấp mà đến khi phát mại đã làm giá trị của nó giảm đi so với ban đầu cũng là một trong những nguyên nhân làm thất thu vốn. Chính vì vậy SGDI cũng phải có các biện pháp hạn chế cho vay đối với khu vực KTNQD.

Ngoài ra còn phải kể đến những hạn chế về chính sách của Nhà nớc. Nhiều cơ chế chính sách của Nhà nớc còn thiếu đồng bộ, việc hớng dẫn thực hiện luật, pháp luật mới về cơ chế chính sách còn cha kịp thời. Một số văn bản luật của Nhà nớc và của Ngành còn chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn cho NH trong việc áp dụng luật vào thực tế.

Tóm lại ta thấy trong những năm gần đây, sự đổi mới hoạt động của SGDI

- NHCTVN đã mang lại kết quả hoạt động kinh doanh tốt nh nguồn vốn huy động cao, d nợ tăng trởng liên tục, lợi nhuận ngày một tăng. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau SGDI dờng nh vẫn còn e dè trong việc mở rộng TD đối với khu vực KTNQD và chỉ tập trung vào các khoản TD ngắn hạn. Điều này làm giảm đi một phần thu nhập cho SGDI và làm ảnh hởng đến quá trình hội nhập, phát triển của khu vực KTNQD.

Chơng 3

giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHCTVN,doc.DOC (Trang 55 - 59)