Để giúp các NHTM mở rộng hoạt động cho vay đối với khu vực KTNQD thì Chính phủ cần phải đề ra các biện pháp để thúc đẩy các thành phần KTNQD phát triển nhằm tạo ra đợc một đối tợng khách hàng rộng lớn và an toàn cho các NHTM để các NH này có thể yên tâm đầu t. Muốn vậy, Chính phủ và các cơ quan có chức năng cần phải có các biện pháp sau:
Trong khi các nớc láng giềng nh Trung Quốc và các nớc thuộc khối ASEAN đang ngày càng hoàn thiện môi trờng pháp lý với nỗ lực tạo ra sân chơi bình đẳng giữa DNQD và DNNQD thì hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam còn chồng chéo, thiếu minh bạch và thiếu ổn định, các thủ tục về thuế và hành chính tuy đã đợc cải thiện song vẫn còn phức tạp. Vì vậy phải tiếp tục hoàn chỉnh các chính sách, pháp luật, quy định của Nhà nớc đã ban hành liên quan đến việc khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển. Hoàn thiện môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh; tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý theo hớng nâng cao vai trò tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao hơn trong kinh doanh của các NHTM; cụ thể hoá và thể chế hoá các biện pháp khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động NH.
ở điều kiện nớc ta hiện nay việc xây dựng các văn bản, bộ luật dành riêng cho các DNNQD đặc biệt là các DN vừa và nhỏ là hết sức cần thiết. Trớc mắt, phải có sự hoàn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan tới loại hình DN này và giám sát thật kỹ quá trình áp dụng của các cơ quan chức năng. Về lâu dài cần phải xây dựng một bộ luật DN vừa và nhỏ trong đó quy định về: t cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh, các chính sách khuyến khích bảo hộ... Đồng thời trong quá trình xây dựng Luật phải tiến hành song
song với việc xây dựng các văn bản thi hành để sau khi văn bản có hiệu lực thì lập tức đợc áp dụng ngay vào cuộc sống. Các văn bản phải đợc đảm bảo tính ổn định lâu dài và tính đồng bộ, thống nhất để các DN yên tâm đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Hớng dẫn các DN phát triển kinh doanh theo Pháp luật, tạo điều kiện cho các DN hiểu pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, nhanh chóng đa pháp luật vào cuộc sống; đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các DN thuộc mọi thành phần kinh tế và bảo vệ lợi ích hợp pháp của các DN. Bên cạnh đó cũng phải xử lý nghiêm và kịp thời những DN cố ý kinh doanh trái pháp luật, cùng với việc sử dụng biện pháp kinh tế để xử lý những hành vi vi phạm đó. Không hình sự hoá các quan hệ kinh tế - dân sự trong quan hệ tín dụng giữa NH với DNNQD khi xảy ra các tranh chấp do DN không trả đợc nợ cho NH.
Chính phủ có biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá các DNNN có quy mô vốn lớn, đang hoạt động có hiệu quả mà không phải thuộc lĩnh vực quan trọng, tạo ra sự đột phá tăng tốc, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá DNNN, thúc đẩy thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, muốn phát triển nhanh và bền vững khu vực t nhân phải phát triển mạnh khu vực KTQD, đặc biệt nên tập trung cho các DN lớn làm mũi nhọn, làm đầu tàu cho nền kinh tế, yểm trợ cho các DN nhỏ của khu vực t nhân là một điều rất quan trọng.
Chính phủ thực hiện đúng cam kết với IMF, ADB, WB... về cải tổ DNNN, chống bao cấp, bảo trợ quá mức cho DNNN, thúc đẩy phát triển DNNQD.
Do vốn và tài sản của DNNQD không lớn, nên mức độ đảm bảo an toàn cho các khoản vay không cao, các NHTM thờng ngại cho các DNNQD vay vốn. Để khuyến khích các NHTM cho DNNQD vay vốn, Nhà nớc có thể sử dụng các biện pháp nh hỗ trợ lãi suất đối với các khoản cho vay đối với các DNNQD, giảm thuế thu nhập DN nếu NH cho vay đối với các DNNQD đạt đợc một tỷ lệ nhất định trong tổng TD của NH.
Chính phủ cần sớm thành lập các tổ chức định mức tín dụng đối với các DN, trong đó có các DN loại vừa để làm cơ sở cho việc đầu t vốn. Quy chế cho vay và nghị định đảm bảo tiền vay cần chú ý tới nhu cầu, khả năng, thực trạng của các DNNQD để có tín dụng phù hợp đối với họ, nhất là hình thức tín dụng trung và dài hạn.
Chính phủ cần có chính sách xử lý rủi ro đối với các NH cho vay vốn DNNQD, bình đẳng đối với các DN nh: khoanh nợ, xoá nợ, giãn nợ, u đãi lãi suất...
Trớc đây cơ quan công chứng Nhà nớc không chịu chứng nhận cho các NHTM trong việc chủ động bán tài sản, bởi vì yêu cầu việc bán tài sản phải thông qua Trung tâm đấu giá. Đến nay vớng mắc này đã đợc giải toả, không bắt buộc phải qua Trung tâm do Bộ T pháp và NHNN có hớng dẫn cụ thể thì lại gặp rắc rối mới, đó là Sở Địa chính - Nhà đất không cho chuyển tên sở hữu tài sản. Vì vậy, đối với việc xử lý tài sản cầm cố thế chấp, Sở Địa chính - Nhà đất khẩn trơng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho các giao lu dân sự nói chung và điều kiện cho thế chấp tài sản nói riêng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý tài sản thế chấp, đề nghị UBND và cơ sở ban ngành của Thành phố tạo điều kiện hỗ trợ NH trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản. Bên cạnh đó, các cơ quan pháp luật, công an, viện kiểm soát, toà án tạo điều kiện cho NH thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh các vụ án để thu hồi vốn cho NH.
Để giúp các DN có dự án khả thi cần vốn tín dụng đầu t song thiếu một phần thế chấp, bảo lãnh theo hợp đồng vốn vay, nhanh chóng đa Quỹ bảo lãnh cho DN vừa và nhỏ đi vào hoạt động. Mục đích của Quỹ là để bảo lãnh một phần, nhằm hỗ trợ cho các DN tiếp cận đợc các khoản vay ngắn, trung và dài hạn tại các TCTD thông qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh TD; đồng thời chia sẻ rủi ro giữa Quỹ bảo lãnh tín dụng và DN với TCTD khi gặp rủi ro bất khả
kháng không trả đợc nợ vay. Hình thành Quỹ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu. Chính phủ cần hỗ trợ cho các DN thuộc thành phần KTNQD thực hiiện nhanh quá trình đổi mới nh: tiếp nhận thông tin và công nghệ mới hiện đại, hớng dẫn cải tiến công nghệ kỹ thuật truyền thống, hỗ trợ vốn vay dài hạn với lãi suất u đãi, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để có thể tiếp nhận việc chuyển giao công nghệ. Đồng thời giúp các DN lựa chọn cho mình những máy móc thiết bị công nghệ phù hợp. Ngoài ra, trong điều kiện nớc ta hiện nay, bên cạnh việc đầu t kỹ thuật công nghệ mới để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thì các DN cần l- u ý khai thác các kỹ thuật công nghệ sử dụng nhiều lao động, kết hợp với việc cải tiến để nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Chính phủ cần trợ giúp kinh phí để t vấn và đào tạo lại nguồn lao động có trình độ, đặc biệt là t vấn, đào tạo cán bộ có trình độ quản lý tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Chính phủ cần phải quan tâm hơn nữa hoạt động của các trung tâm thông tin, trung tâm xúc tiến thơng mại trong việc cung cấp thông tin cho các DN t nhân về các lĩnh vực sản phẩm, thị trờng, chiến lợc ngoại thơng... Việc cung cấp thông tin cần thiết cho các DN thuộc thành phần KTNQD là hết sức cần thiết, thông tin cung cấp phải đợc chọn lọc, cập nhật thờng xuyên; đồng thời xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các DNNQD, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập DN.
Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ các DN tiếp cận với thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chính phủ hỗ trợ bằng các chính sách thuế quan u đãi để kinh tế t nhân phát triển, đó là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp kích cầu của Chính phủ cần đợc tiếp tục đẩy mạnh để giúp tháo gỡ những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho khu vực kinh tế t nhân. Đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, nhập lậu, chống hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu, mẫu mã...
Cho phép kinh tế t nhân tham gia vào hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thơng mại, xuất nhập khẩu ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà lâu nay thuộc quyền của các DNNN. Bên cạnh đó, phải có sự hoàn thiện hơn nữa đối với một số chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ nh chính sách thơng mại và công nghiệp, chính sách thuế, chính sách đầu t... nhằm tạo điều kiện cho các DNNQD phát triển mạnh mẽ, ổn định và đúng hớng đồng thời tạo ra một sân chơi bình đẳng đối với mọi loại hình DN thuộc mọi thành phần kinh tế.