- Máy chụp tế vi bề mặt dao: Máy chụp hiển vi điện tử TM1000, Nhật Bản.
1. Mịn và cơ chế mịn mặt trước dao
Các hình chụp tế vi mịn mặt trước dao được tổng hợp trong Phụ lục 1 (hình 1, hình 2 và hình 3) và hình 3.3 (so sánh mịn dao).
Từ các hình chụp tế vi mặt trước dao ta thấy:
- Mịn mặt trước cĩ thể chia thành 3 vùng mịn rõ rệt theo phương thốt phoi thơng qua mức độ dính của vật liệu gia cơng với mặt trước. Chiều dài tiếp xúc giữa phoi với mặt trước tăng dần theo thời gian cắt. Vùng 1 nằm sát và bám dọc theo lưỡi cắt với chiều sâu mịn, vết cào xước và dính bám vật liệu gia cơng nhiều nhất. Vùng 2 là vùng tiếp theo với chiều sâu mịn, vết xước và dính bám vật liệu gia cơng nhỏ hơn. Vùng 3 là vùng thốt phoi khỏi mặt trước dao, ở đây cĩ những vết xước và dính bám vật liệu gia cơng ít. Với sự xuất hiện của các vết cào xước chứng tỏ mặt trước dao bị mịn do các hạt cứng tạo ra trong quá trình cắt. Sự dính bám vật liệu gia cơng và mịn mạnh trên mặt trướcở vùng 1 và vùng 2 chứng tỏ mặt trước dao bị mịn tiếp xúc.
Luận văn thạc sĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60
Hình 3.3. Ảnh so sánh mịn mặt trước dao
(a) gia cơng khơ sau khi cắt 300 phút, (b) ảnh phĩng to của (a), (c) gia cơng MQL-emunxi sau khi cắt 300 phút, (d) ảnh phĩng to của (b), (e) gia cơng MQL-dầu lạc sau khi cắt 300 phút, (f): ảnh phĩng to của (e).
- Mịn mặt trước dao khi so sánh gia cơng khơ với MQL (emunxi và dầu lạc) ta thấy mức độ mịn mặt trước khi gia cơng với MQL-emunxi là thấp nhất, sau đĩ đến gia cơng khơ và mịn mặt trước của MQL-dầu lạc là lớn nhất. Khi gia cơng khơ, bề rộng vùng mịn mặt trước tăng dần đặc biệt chiều sâu mịn vùng 1
(b) (a)
(c) (d)
Luận văn thạc sĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61
phát triển rất nhanh. Khi gia cơng MQL-emunxi, bề rộng vùng mịn tăng chậm, chiều sâu mịn vùng 1 nhỏ hơn nhiều so với gia cơng khơ. Khi gia cơng MQL- dầu lạc thì bề rộng và chiều sâu mịn của vùng 1 và vùng 2 tăng nhanh, đặc biệt bề mặt mịn mặt trước rất ghồ ghề do nứt và trĩc vảy của vật liệu dao. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này cĩ thể do độ nhớt của dung dịch emunxi thấp nên các phần tử emunxi dễ dàng xâm nhập vào vùng tiếp xúc giữa dao và phoi để bơi trơn và làm nguội nên giảmđược ma tiếp xúc dao-phoi dẫnđến giảm được mịn mặt trước dao so với gia cơng khơ. Đối với dầu lạc, cĩ thể do độ nhớt cao nên các phần tử dầu khĩ xâm nhập vào vùng tiếp xúc dao-phoi và bao quanh vùng cắt làm nhiệt trong vùng cắt khơng thốt ra ngồi được dẫn đến chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa vùng cắt với vùng xung quanh gây ra ứng suất nhiệt làm nứt vỡ và trĩc vảy mảnh dao cácbít. Một nguyên nhân nữa cĩ thể dẫn đến mịn mạnh mặt trước dao khi tưới dầu lạc là do cĩ phản ứng hĩa học giữa kim loại dính kết Cơban với các axit hữu cơ cĩ trong dầu lạc làm mất liên kết các hạt cácbít WC và TiC của dao.