Cuối năm 1987, Luật Đầu tư nư ớc ngoài tại Việt N am đư ợc Quốc hội thông qua, khi nư ớc ta còn trong vòng xoáy cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, lạm phát phi mã, sản xuất và lưu thông chậm phát triển, làm không đủ ăn, buộc phải dùng tem phiếu “phân phối sự thiếu thốn”; khi các nư ớc “phương T ây” cấm vận đối với Việt Nam, quan hệ kinh tế đối ngoại hầu như chỉ bó hẹp trong khung khổ H ội đồng Tương trợ kinh t ế với 12 nước xã hội chủ nghĩa (cũ).
Luật Đầu tư nư ớc ngoài 1987 được dư luận quốc tế đánh giá cao. H oạt động FDI là khâu đột phá trong hội nhập kinh tế quốc t ế nhờ thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam có sứ c hấp dẫn hàn g trăm nhà đầu tư quốc tế, trong đó có các nước đang thi hành chính sách cấm vận đối với nước ta, điển hình là Mỹ. M ặc dù cuối năm 1994, Tổng thống Bill Clinton mới bỏ lệnh cấm vận đối với Việt N am, nhưng m ột số nhà đầu tư nư ớc này thông qua nư ớc thứ ba đã thự c hiện nhiều dự án FD I ở nư ớc ta từ năm 1989.
Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời, ba năm đầu 1988 - 1990, FDI chưa tác động rõ rệt đến tình hình kinh t ế - xã hội nước ta. Nhưng từ năm 1991 đến năm 1997 đã diễn ra làn s óng FD I thứ nhất, với 2.230 dự án và vốn đăng ký 16,244 tỷ USD , vốn thực hiện 12,98 tỷ USD. Trong đó, chỉ riêng năm 1997, vốn thực h iện đã đạt 3,115 tỷ U SD , gấp 9,5 lần năm 1991.
Tuy nhiên, từ năm 1998 đến năm 2004, do tác động t iêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nên trong số 3.968 dự án mới, p hần lớn có quy mô nhỏ, vốn đăng ký năm 1998 chỉ là 5,099 tỷ U SD, năm 2000 là 2,838 tỷ U SD , năm 2004 là 4,547
tỷ U SD. Trong khi đó, vốn thự c h iện trong giai đoạn này là 17,66 tỷ U SD , chỉ tăng 36% s o với giai đoạn 1991-1997.
N hưn g năm 2005 lại m ở đầu làn sóng FDI thứ hai vào Việt Nam, với vốn đăng ký 6,839 tỷ USD và vốn thực hiện 3,3 tỷ U SD . Từ năm 2006 tới nay, Việt Nam đã thu hút được một lư ợng lớn vốn FDI. Con số giải ngân cũng khá tích cự c (xem bảng).
Báo cáo của B ộ K ế hoạch và Đ ầu tư cho thấy, tính chung, từ năm 1988 đến năm 2011, tổng vốn đăng ký còn hiệu lực của 13.496 dự án FD I là 195,9 tỷ USD , vốn thực hiện là 88,2 tỷ USD, chiếm 43,2% vốn đăng ký.
Sau khi Luật đầu tư nư ớc ngoài t ại Việt Nam đư ợc ban hành năm 1987, đầu tư nước ngoài vào Việt N am tăng lên rất nhanh, song hầu hết tập trung vào lĩnh vự c dịch vụ như khách sạn, nhà làm việc ... tại Hà Nội, thành phố H ồ Chí Minh. Đầu tư nư ớc ngoài vào công nghiệp, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gặp 2 khó khăn chính là: cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư và triển khai dự án đầu tư phức tạp, mất nhiều thời gian. D ựa vào kinh nghiệm của nước ngoài, Chính phủ chủ trương thành lập khu chế xuất để làm thí điểm một mô hình kinh tế nhằm thự c hiện chủ trương đổi mới, mở cửa theo hư ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo N ghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986.
Vì vậy, Quy chế khu chế xuất đã được ban hành kèm theo N ghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 và khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên của cả nước đã đư ợc thành lập theo Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 394/CT ngày 25/11/1991 nay là Chính phủ.
N ăm 1991, khu chế xuất Tân Thuận được thành lập “khai s inh” ra mô hình các K CN trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt N am. Từ đó đến nay với nhiều cơ chế, chính s ách liên quan đến việc thành lập, hoạt động của các KCN được ban hành, điều chỉnh đã tạo ra hành lang pháp lý cho sự ra đời và phát triển các K CN trên địa bàn cả nước. Tính đến nay (năm 2010), Việt Nam đã có 250 KCN được thành lập, trong đó có 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN của cả nước) đã đi vào hoạt động, số còn lại đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện. Các KCN chủ yếu đư ợc thành lập ở ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; vùng kinh tế
trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miền trung), song cho đến nay cả nư ớc có 57 tỉnh, t hành phố có KCN đư ợc thành lập.
N ăm 1992 khu chế xuất Linh Trung , năm 1996 và 1997 liên tiếp 10 khu công nghiệp của Thành phố có Quyết định thành lập của Chính phủ. Đ ầu năm 2002 thêm một khu công nghiệp nữa được thành lập theo quyết định của Chính phủ là khu công nghiệp Phong phú.
Tính đến 9/2012, cả nư ớc đã có 283 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 80.100 ha, tro ng đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt gần 45.100 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Các KCN được thành lập trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nư ớc; đư ợc phân bố trên cơ s ở phát huy lợi thế địa kinh tế, tiềm năng của các Vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời phân bố ở mứ c đ ộ hợp lý một số K CN ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hơn nhằm tạo điều kiện cho ngành công nghiệp địa phương từ ng bư ớc phát triển.
N hững đón g góp to lớn của luật đầu t ư:
Có thể nói, FD I đã góp phần quan trọng vào việc thự c hiện mục tiêu phát triển kinh t ế - xã hội của đất nước. Tỷ trọng FD I trong tổng vốn đầu tư toàn xã h ội 1991 - 2000 là 30%, 2001 - 2005 là 16%, 2006 - 2011 là 28%. Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GD P thời kỳ 2001 - 2005 là 14,5%, t ăng lên 20% năm 2010; nộp ngân sách nhà nước năm 2010 là 3,1 tỷ USD gần bằng cả 5 năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ U SD ). FDI tạo ra khoảng 40% giá trị sản lượng công nghiệp, có tốc độ tăng khá cao, 2001- 2010 tăng 17,4%/năm trong khi toàn ngành công nghiệp tăng 16,3% /năm. Kim ngạch xuất khẩu của kh u vực FDI tăng nhanh, 2001 - 2005 là 57,8 tỷ U SD , 2006 - 2010 là 154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nư ớc (kể cả dầu thô).
Bên cạnh đó, FDI đã góp phần quan trọng hình thành nhiều ngành kinh t ế, như khai thác, lọc hóa dầu, ô tô, xe máy, điện tử, xi măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn gia súc; cũng như góp phần hình thành m ột số khu đô thị hiện đại như Phú M ỹ Hưng, N am Thăng Long, nhiều khách s ạn 4- 5 sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, văn phòng cho thuê... Lĩnh vự c dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ đã du nhập phương thức kinh doanh hiện đại, công nghệ tiên tiến, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân cư.
M ột thành tựu khác, tính đến cuối năm 2011, khu vự c FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trự c t iếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nhập phương thức lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến.
Hạn chế củ a luật đầu tư nói chung:
Tuy nhiên, bên cạnh nhữ ng thành công, hoạt động FDI cũng đã b ộc lộ những nhược đ iểm và khuyết điểm, như chư a p hù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế, m ột số máy móc t hiết bị công nghệ lạc h ậu đã được nh ập khẩu, gây ô nhiễm m ôi trư ờng nghiêm trọng... Chuyện ô nhiễm ở sông Th ị Vải, sông Cầu, sông N huệ là ví dụ điển hình.
Cùng với đó, cũng đã xảy ra “ cuộc chiến giữa các tỉnh, thành phố chào mời nhà đầu tư quốc t ế” bằng nhữ ng ưu đãi quá mứ c thuế, tiền thuê đất, ảnh hư ởng tiêu cự c đến phúc lợi chung của cộng đồng. Đ ã xảy ra tranh chấp lao động trong m ột số doanh nghiệp FDI. Gần đây, việc “chuyển giá” của một số doanh nghiệp FDI, gây ra tình trạng “lỗ giả lãi thật ” nổi lên như vấn đề thời sự.
N hiều bài báo đã đề cập các vấn đề đó, tuy nhiên chúng ta chỉ lưu ý thêm hai thông tin quan trọng s au:
- Một là, theo báo cáo “Chỉ s ố năng lự c cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010” của Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (U SAID) và Dự án Nâng cao năn g lực cạnh tranh Việt N am (VNCI) trên cơ sở khảo s át 1.155 doanh nghiệp của 47 quốc gia, đại diện cho 21% số doanh nghiệp FD I đang hoạt động t hì “doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có quy mô tư ơng đối nhỏ và có lợi nhuận th ấp, chủ yếu làm thầu phụ cho các công ty đa quốc gia lớn hơn, do đó thư ờng nằm trong khâu thấp nhất của giá trị s ản phẩm”; khoảng 5% doanh nghiệp FDI hoạt động trong ngành công nghệ hiện đại, 5% vào dịch vụ khoa học - công nghệ, 3,5% vào dịch vụ t ài chính, quản lý đòi hỏi kỹ năng cao.
- Hai là, khi trả lời câu hỏi doanh nghiệp có ý định cân nhắc đầu tư ở nước khác hay chỉ tập trung đầu tư ở Việt Nam, thì 55% doanh nghiệp tham gia ph ỏng vấn cho biết, có cân nhắc đầu tư ở nư ớc k hác, trong đó 30% sang Tr ung Quốc, 10% sang Th ái Lan, 8% sang Campu chia, 6% sang Indones ia, 4% sang Philippines và 4% sang Lào.
M ặc dù các tư liệu điều tra chọn m ẫu chỉ có tính t ham khảo, nhưng cũng báo động rằng, nước ta đã chậm chuy ển đổi định hướng chính s ách FDI từ đầu thế kỷ XX I. M ôi trường đầu tư tuy đã đư ợc cải thiện, như ng so với nhiều nước trong khu vực thì chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư có tiềm năng lớn. Đối với Việt Nam, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư càng gay gắt hơn khi theo xếp hạng năm 2011, Trung Quốc vẫn dẫn đầu, Indones ia, Malays ia và Singapore lọt vào top 10 quốc gia có môi trường đầu tư tốt nhất thế giới; và khi trong số 5 nước m ới nổi BRICS, th ì 4 nước đã lọt vào danh sách 10 quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, là Trung Quốc (thứ 2), Braz il (thứ 6), N ga (thứ 9) và Ấn Độ (thứ 10). Với dân s ố gần 3 tỷ người, 4 nư ớc n ày là n hững thị trường hấp dẫn FD I nhất thế giới.
Hạn chế củ a luật đầu tư 2005:
Đ ối với Luật Đầu tư năm 2005, nhiều ý kiến nhận xét rằng, nội dung của luật này trùng lặp với nhiều luật khác, do vậy nên hình thành Chư ơng Đầu tư trong Luật D oanh nghiệp, bởi vì đầu tư là hoạt động chính của doanh nghiệp. Cũng có ý kiến cho rằng, trong Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 không chú ý đặc điểm của FDI và doanh nghiệp FD I, nên đã k hông điều chỉnh đư ợc mọi hành vi liên quan đến FDI, làm giảm hiệu năng quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế này. Do vậy, Luật D oanh nghiệp mới cần khắc phục nhược điểm đó.
H ơn thế, trước thực trạng nhiều doanh nghiệp FDI đang gặp khó khăn do tác động từ khủng hoảng kinh tế thế giới và lạm phát cao trong nước, thì Chính phủ và chính quyền các cấp cần tiếp cận, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng kinh doanh kém hiệu quả. Đó chính là cách xúc tiến đầu tư tốt nhất, vì chính các doanh nghiệp này s ẽ quảng bá rộng rãi chính s ách và phư ơng thức hoạt động của bộ máy nhà nước ra bên ngoài.
Các cuộc v ận động đầu tư cần hướng chủ yếu vào 500 TNCs hàng đầu thế giới đối với dự án công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lư ợng cao, thường xuyên cập nhật thông t in về điều kiện đảm b ảo đầu tư theo yêu cầu của từng TN Cs thay cho nhữ ng cuộc hội thảo đông ngư ời kém hiệu quả. Sau khủng hoảng kinh tế t hế giới, TNCs điều chỉnh thị trường đầu tư, có thể Việt Nam không còn được lự a chọn hoặc được đưa vào diện ưu tiên, do đó cần theo dõi để biết được chiến lược đầu tư mới của TN Cs.
Các bộ lập và công bố quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật đủ chi tiết, gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ, xây dựng tiêu chuẩn, định mứ c để hướng dẫn chính quyền địa p hương thự c h iện, bảo đảm việc p hân cấp quản lý vừ a p hát huy đư ợc tính năng động, s áng kiến của tỉnh, thành phố, vừ a bảo vệ lợi ích quốc gia. Trên cơ s ở đó, chuyển trọng t âm quản lý nhà nước đ ối với FDI sang hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp khi đưa dự án đầu tư vào hoạt động theo đúng quy định luật pháp.
H iện nay, Cục Đầu tư nư ớc ngoài (Bộ K ế hoạch và Đ ầu tư) đan g xây dựng Trung t âm Thông tin được nối mạng với các s ở kế hoạch và đầu tư, ban quản lý KCN, K KT, doanh nghiệp FDI, hải quan, cơ quan th uế, ngân hàng để khắc phục nhược điểm thiếu thông t in, không cập nhật, nhằm đánh giá đúng thự c trạng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời đối với hoạt động FDI trong cả nước. Đ ây là điều đáng mừng.
Bài học thành công và thất bại trong kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, trong đó có thu hút FDI là t ài s ản quý giá để ngư ời Việt Nam khôn ngoan hơn, để tiếp nhận vốn đầu tư quốc tế có hiệu quả hơn và phát triển bền vững hơn.
C HƯƠNG 3: MỘ T S Ố KIẾN NGHỊ NH ẰM GÓP PHẦN HO ÀN TH IỆN LUẬT ĐẦU TƯ TRON G TÌN H HÌNH HỘ I NHẬP QUỐC TẾ VÀ TO ÀN CẦU HÓA