Cĩ một ngơn ngữ cấp cao để định nghĩa và thao tác dữ liệu.

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng phần mềm quản lý nhân sự của nhà máy z192 (Trang 28 - 33)

- Khả năng kiểm tra truy nhập.

- Khả năng phục hồi dữ liệu khi cĩ sự cố sảy ra.

VI.3- THỰC THỂ VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC THỤC THỂ. - Thực thể là một vật cĩ tồn tại và cĩ thể phân biệt được. - Thực thể là một vật cĩ tồn tại và cĩ thể phân biệt được.

VD: Người, ơ tơ, xe máy...

- Một nhĩm các thực thể giống nhau gọi là tập các thực thể.

VD: Sinh viên, giáo viên, quân nhân...

- Mọi thành viên của một tập các thực thể được biểu diễn bởi một tập các đặc điểm gọi là tập các thuộc tính.

VD: Tập thực thể sinh viên được đặc trưng bởi:

+ Họ và tên

+ Tuổi

+ Mã số sinh viên

+...

- Quan hệ giữa các thực thể cũng là một thực thể. - Các kiểu quan hệ giữa các tập thực thể:

+ Quan hệ một - một giữa tập thực thể A và tập thực thể B: Là quan hệ trong đĩ mỗi thực thể của tập A kết hợp với khơng hay một thực thể của tập B và

ngược lại.

+ Quan hệ một - nhiều: Là quan hệ trong đĩ mối thực thể của tập A kết hợp với khơng, một hay nhiều thực thể của tập B nhưng mỗi tập theVrc thể của B lịa chỉ kết hợp với đúng một thực thể duy nhất của A.

+ Quan hệ nhiều - nhiều: Là quan hệ giữa hai tập thực thể A và B trong đĩ mỗi tập thực thể của A kết hợp với khơng, một hay nhiều thực thể của tập B và

ngược lại.

VI.4- MƠ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ: VI.4.1- Định nghĩa:

Mơ hình dữ liệu quan hệ là mơ hình dựa trên khái niệm lý thuyết tập hợp

của các quan hệ, tức là tập các k-bộ với các k cố định.

Trong mơ hình dữ liệu quan hệ thực thể là mỗi mẩu tin của bảng quan hệ tương ứng, hay cịn gọi là một bộ.

VI.4.2- Miền:

- Miền là một tập các giá trị.

Ví dụ: Miền các số nguyên, miền các trường trong Bộ Giáo dục và đào tạo... - Ký hiệu: D,, D¿...D, là n miền.

Tích đề các của n miền là D, x D ; x...x D, tập các n - bộ (Vị, V;,.... V„)

sao cho V; thuộc D, với ¡ = I, 2,....,n.

Ví dụ: n=2; D,=(0,1); D,={a,b,c} khi đĩ

D,x D, = {(0,1),(0,b),(0,c),(1,a),(1,b),(1,€)}

VỊ.4.3- Quan hệ:

Giả sử R = {A,....A„} là tập hữu hạn các thuộc tính, mỗi thuộc tính A,, i=l,n cĩ miển giá trị tương ứng là dom(A,). Quan hệ trên tập thuộc tính

R={A...A„} là tập con của tích đề các dom(A,)X...Xdom(A,). R c dom(A,)x...xdom(A,).

VỊI.4.5- Khố:

Định nghĩa hình thức của khố: Khố của quan hệ r trên tập thuộc tính U = (Ai,As...A„} là tập con K C U sao cho:

1. Bất kỳ hai bộ khác nhau t¡, t;, luơn luơn sảy ra t,(K) # t;(K). Trong đĩ tŒ&) là giá trị của t, tại K.

2. Bất kỳ tập con thực sự nào của K, ký hiệu K' # K đều khơng cĩ tính chất một.

VỊ.4.6- Khái niệm phụ thuộc hàm: - Phụ thuộc hàm:

Cho quan hệ R, chúng ta nĩi thuộc tính Y của R là phụ thuộc hàm vào

thuộc tính X của R nếu và chỉ nếu mỗi giá trị của X trong R được ứng với đúng mối giá trị của Y.

Ký hiệu: X —>Y

Cĩ thể mở rộng cho trường hợp X và Y là các tập thuộc tính.

- Phụ thuộc hàm đây đủ:

Tập các thuộc tính Y và phụ thuộc hàm đây đủ vào tập thuộc tính X nếu Y là phụ thuộc hàm vào X và khơng phụ thuộc hàm vào bất cứ tập con thực sự nào

của X.

VI.4.4- Chuẩn hố quan hệ:

Trong thực tế người ta định nghĩa các dạng chuẩn với ý nghĩa như sau:

Dang chuẩn l:

Quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn 1 nếu và chỉ nếu tồn bộ các miền cĩ trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố.

Dang chuẩn 2:

Quan hệ R được gọi là dạng chuẩn 2 nếu R đã ở dạng chuẩn 2 và mỗi thuộc tính khơng khố thì phải phụ thuộc và hàm đây đủ vào khố chính.

Dang chuẩn 3:

Quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn 3 nếu R đã ở dạng chuẩn 2 và mỗi

thuộc tính khơng khố là khơng phụ thuộc bắc cầu vào khố chính.

Dang chuẩn Boyce - Cold"

Quan hệ R ở dạng chuẩn Boyce - Cold nếu và chỉ nếu mọi định thuộc đều

là khố dự bị ( mọi thuộc tính phụ thuộc duy nhất vào một khố ).

Một định thuộc là một tập các thuộc tính cĩ cacs thuộc tính khác phụ

thuộc hàm đây đủ vào nĩ. Dạng chuẩn 4:

Quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn 4 nếu và chỉ nếu mỗi khi cĩ phụ

thuộc đa trị trong R ( Chẳng hạn AB) thì mọi thuộc tính của R phải phụ thuộc hàm vào A.

Tuy vậy trong thực tế khi thiết kế hệ thống thơng tin quản lý chúng ta chỉ cần quan tâm đến dạng chuẩn 3 là đủ.

VI.5- QUAN HỆ:

Bản chất của mối quan hệ là tổ chức và tạo ra cách sử dụng trong việc điều khiển hoạt đơng nghiệp vụ.

Cĩ 3 kiểu quan hệ được sử dụng của mơ hình quan hệ:

a- Quan hệ một - một:

Giả sử cĩ hai bảng thực thể A và B, giữa chúng cĩ quan hệ một - một nếu như mỗi thực thể trong bảng A đều cĩ tương ứng một thực thể trong bảng B và ngược lại. Xét các thực thể đưa ra trong hệ thống ta khơng cĩ mối quan hệ một - một giữa các bảng thực thể.

A B

b- Quan hệ một - nhiều:

Giữa hai bảng thực thể A và B cĩ quan hệ một - nhiều nếu như mỗi dịng trong bảng thực thể A tương ứng với một hay nhiều dịng trong bảng thực thể B nhưng mỗi dịng trong bảng thực thể B tương ứng duy nhất với mỗi dịng của bảng thực thể A.

c- Quan hệ nhiều - nhiêu:

Hai bảng thực thể A và B cĩ quan hệ nhiều - nhiều với nhau nếu mỗi thực thể trong bảng B cĩ nhiều thực thể trong bảng A và ngược lại.

Quan hệ nhiều - nhiều khơng phục vụ trực tiếp cho việc khai thác thơng tin

nhưng nĩ giúp chúng ta xác lập các mối quan hệ.

Người ta chứng minh được rằng mọi quan hệ nhiều - nhiều đều cĩ thể tách ra thành những quan hệ một - nhiều đơn giản

A B CHƯƠNG V 32

GIĨI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS VÀ KHAI THÁC CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KHAI THÁC CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

5.1- GIỚI THIỆU VỀ MS ACCESS:

Microsoft Access 7.0 thuộc bộ phận phần mềm Microsoft Office 97. Được sử dụng trong việc quản trị những cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ, trên mơi trường

Windows, cĩ sẵn các cơng cụ hữu hiêuh và tiện lợi để sản sinh ra các chương trình cho hầu hết các bài toans thường gặp trong các bài tốn cụ thể như: Quản

lý, thơng kê, kế tốn ... với Access người dùng khơng phải viết từng câu lệnh cụ

thể như trong PASCAL, C++, FOXPRO... mà chỉ cần tổ chức dữ liệu và thiết kế

các yêu cầu cần giải quyết các cơng việc.

Hệ cơ sở đữ liệu Microsoft Acccess cĩ một số đặc điểm tối ưu sau:

- Hỗ trợ dữ liệu counter, cho phép phát sinh mã duy nhất làm khố chính cho các mối liên kết dữ liệu trong mơ hình dữ liệu quan hệ.

- Kiểm tra chặt chẽ tính trùng lặp của các khố dữ liệu ở mức hệ thống. Cĩ thể sử dụng tính chất này để đảm bảo việc phát sinh mã duy nhất.

Một phần của tài liệu đề tài xây dựng phần mềm quản lý nhân sự của nhà máy z192 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)