Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long.doc.DOC (Trang 42)

Nh ở chơng 1 đã phân tích, việc nghiên cứu chất lợng tín dụng đòi hỏi phải đợc xem xét trên quan điểm Ngân hàng và khách hàng, cả về lợi ích thuần tuý và lợi ích xã hội. Có nh vậy, chất lợng tín dụng mới đợc phản ánh một cách đầy đủ và khách quan:

Đối với Ngân hàng:

Chất lợng tín dụng đợc xem xét trên nhiều chỉ tiêu chung nh: Chỉ tiêu d nợ, chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu vòng quay của vốn, …

Bảng 7: Chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng

Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu 2003 2004

Tổng d nợ cho vay 1845277 100% 3342899 100% 1. DNQD 2. DNNQD 1118334 726943 61 39 1652221 1690678 49 51 Tổng doanh số thu nợ 2876962 7565394

( Nguồn số liệu: lấy từ phòng tín dụng của Chi nhánh Thăng Long)

Chỉ tiêu d nợ: Đây là một chỉ tiêu cho thấy biến động của tỷ trọng d nợ tín dụng đối với các thành phần kinh tế trong tổng d nợ tín dụng qua các thời kỳ khác nhau. Theo bảng số liệu trên, ta thấy mức d nợ tại các thành phần kinh tế chi nhánh Thăng Long đạt ở mức tơng đối cao trong tổng d nợ. Sang năm 2004 tình hình d nợ có tăng lên so với năm trớc đó, tỷ lệ d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên chứng tỏ chi nhánh đang mở rộng và quan tâm hơn đến khu vực kinh tế này.

Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh vòng quay vốn. Đơn vị:

%

Chỉ tiêu 2003 2004

Tỷ lệ(%) Tỷ lệ(%)

Vòng quay vốn 1,56 2,26

(Nguồn số liệu: lấy từ phòng tín dụng của chi nhánh Thăng Long)

Chỉ tiêu vòng quay của vốn:Nhìn vào bảng ta thấy chỉ tiêu vòng quay vốn của chi nhánh Thăng Long là nhỏ. Song do nguyên nhân là do chi nhánh Thăng Long chủ yếu cho vay ngắn hạn còn cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không cao.

Bảng 9: Chỉ tiêu nợ quá hạn.

Đơn vị tính: triệu VNĐ

Chỉ tiêu Nợ quá hạn đến 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 đến 360ngày Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ quá hạn đến 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 đến 360ngàày Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ quá hạn 7.033 1.554 22.954 19.628 4.640 8 Tỏng số: 31541 24276

(Nguồn số liệu: lấy từ phòng tín dụng của chi nhánh Thăng Long)

Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn: nợ quá hạn phát sinh thờng do các đơn vị kinh doanh theo mùa vụ, khách hàng thực hiện phơng án kinh doanh không đúng theo tiến độ dự tính của phơng án. Vì vậy việc thu hồi vốn thờng chậm so với dự tính trên phơng án. Ngoài ra do cho vay tiêu dùng trả nợ bằng lơng của khách hàng thờng định kì thu nợ theo hàng tháng. Vì vậy khi khách hàng gặp khó khăn đột xuất hoặc đi công tác dẫn đến việc trả nợ không đúng kì hạn nên phải chuyển nợ quá hạn.

Khả năng thu hồi nợ quá hạn: chi nhánh Thăng Long sẽ cố gắng tận thu tất cả các khoản nợ quá hạn dới 360 ngày.

Chi nhánh luôn chấp hành quy định về chuyển nợ quá hạn, không có trờng hợp nào đến hạn mà không chuyển nợ quá hạn.

Đối với khách hàng:

Nh ở chơng 1, em đã đề cập đến chất lợng tín dụng của ngân hàng có ảnh h- ởng nh thế nào đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Một khoản tín dụng tốt đối với Ngân hàng thờng là tốt đối với doanh nghiệp và ngợc lại. Từ nguồn vốn cho vay của Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, cải thiện điều kiện làm việc và góp phần nâng cao đời sống của công nhân viên xét cho cùng, mục tiêu…

cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng không chỉ đơn thuần là để thu lãi mà thông qua nguồn vốn đó Ngân hàng kích thích đợc hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầu t vào dự án mới.

Mà ở đây khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn. Do đó, đối với khách hàng thì chất lợng tín dụng biểu hiện ở một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu tăng.

Tiêu chuẩn đầu tiên mà doanh nghiệp quan tâm là doanh thu từ dự án. Nhìn chung các dự án mà chi nhánh Thăng Long cho vay qua 2 năm phần lớn các doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra đ- ợc thị trờng chấp nhận, và đạt lợi nhuận cao. Từ đó, đã đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng là trả lãi và gốc vay đúng thời hạn. Bên cạnh đó còn có số ít các doanh nghiệp hoạt động không mang lại hiệu quả gây khó khăn cho Ngân hàng làm việc ứ đọng vốn.

Trong năm 2004: tổng số doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long là 47 doanh nghiệp. Doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả nợ, trả lãi: 44/47 doanh nghiệp, tỷ trọng d nợ 98,42%. Doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ: 3/47 doanh nghiệp, tỷ trọng d nợ: 1,58%.

Trong việc đầu t tín dụng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong năm tăng, nhng vẫn gặp khó khăn cho ngân hàng vì việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng vay là khó khăn. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thực hiện đúng chế độ kế toán, kiểm toán báo cáo tài chính nên việc phản ánh đúng kết quả sản xuất kinh doanh la không chính xác. Do đó ngân hàng cha cho vay những khoản mà doanh nghiệp cần ngân hàng đáp ứng cho đợc. Do vậy không phải bất cứ doanh nghiệp nào thì khoản vay cũng đợc đánh giá là có hiệu quả, có chất lợng.

Lợi nhuận tăng từ dự án.

Lợi nhuận tăng từ dự án là tiêu chuẩn thứ hai mà doanh nghiệp quan tâm khi đánh giá chất lợng tín dụng. Doanh nghiệp chỉ cần trình kế hoạch xin vay vốn khi họ xét thấy sau khi trả lãi Ngân hàng thì doanh nghiệp vẫn còn một khoản lãi. Nếu nh chỉ đủ để trả lãi Ngân hàng còn lãi dòng của doanh nghiệp bằng không thì doanh nghiệp chẳng dại gì mà vay vốn. Song vấn đề không phải là ở chỗ đó, ai cũng ý thức đợc rằng đa một dự án ra là phải có lãi, nhng trong thị trờng thì rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, chúng ta không biết chắc cái gì sẽ xẩy ra, sẽ là có lợi hay có hại? Nhìn chung qua các dự án cho vay từ chi nhánh phần đạt lợi nhuận nhiều hơn là lỗ. Có thể nói rằng, cha thể kết luận ngay điều này là tốt hay sấu vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cha chắc cứ có các phơng án cho lợi nhuận cao qua năm đó là tốt mà có thể còn phụ thuộc vào quy mô của các phơng án hay quy mô của việc cho vay.

Lao động từ dự án.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích hay thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nớc đặt ra thì tiêu chuẩn công ăn việc làm từ dự án đặt lên trên, cũng nh đảm bảo về cả môi trờng xung quanh. Song các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận thì lợi nhuận th- ờng đặt lên trên hết. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp của nhà nớc hoạt động kinh doanh gặp phải khó khăn, nếu nó không tồn tại thì nó có ảnh hởng tới kinh tế và xã hội. Song nhìn từ góc độ khác, nớc ta đang trong tình trạng thất nghiệp, ngời lao động không có việc làm thì việc cho vay để một số doanh nghiệp của nhà nớc hoạt động kinh doanh gặp phải khó khăn đó để hoạt động đợc là một điều cần thiết, dù lợi nhuận có phần nào kém nhng lao động đợc giải quyết có việc làm là một giải pháp tốt cho xã hội.

2.3. Đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn:

Đặc trng của ngành Ngân hàng về tín dụng là hoạt động luôn hàm chứa nhiều rủi ro nhất. Các khoản cho vay có kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng cao. Chính vì vậy mà hầu hết các ngân hàng còn rất thận trọng trong việc đầu từ vào thị trờng dài hạn. Trong bối cảnh đó, với quyết tâm theo đuổi các mục tiêu của mình trong đó nâng cao chất lợng tín dụng ngày một lớn mạnh của chi nhánh Thăng Long đã có những cố gắng và đạt đợc những thành quả nhất định.

Những kết quả đạt đợc:

Thực hiện định hớng kinh doanh của toàn ngành ngân hàng năm 2004 với mục tiêu chiến lợc kinh doanh của NHNo & PTNT VN, chi nhánh Thăng Long đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành kế hoặc đề ra, trong bối cảnh tình hình kinh tế chính trị thế giới năm 2004 có

nhiều diễn biến phức tạp. Nh đại dịch cúm gia cầm toàn khu vực, làm giá cả một số mặt hàng thiết yếu trong khu vực và thế giới biến động, ảnh hởng đến đời sống sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của nhân dân. Chính sách điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW làm tăng chi phí vốn, tạo sức ép về vốn đầu t của NHTM... Song hoạt động tín dụng vẫn đạt đợc kết quả đáng khích lệ.

Để mở rộng và nâng cao chất lợng, chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long đã triển khai, quán triệt và hớng dẫn kịp thời các văn bản mới nh các nghị định của chính phủ, thông t hớng dẫn của NHTW, các văn bản hớng dẫn, quy định của NHNo & PTNT VN, đã tổ chức tập huấn và học tập văn bản tới từng cán bộ tín dụng và các bộ phận liên quan.

Thực hiện chiến kinh doanh mở rộng khả năng huy động và đầu t tín dụng, chi nhánh Thăng Long đã chú trọng mở rộng mạng lới kinh doanh. Trong năm 2004 chi nhánh đã mở thêm, ổn định và nâng cấp một số chi nhánh cấp II loại V, phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch. Từ việc mở rộng mạng lới đó đã đem lại cho chi nhánh một số kết quả nhất định, cụ thể đã thu hút đợc hàng ngàn tỷ đồng nguồn vốn và d nợ tăng mức đáng kể.

Việc mở rộng đầu t tín dụng, ngoài việc thực hiện triển khai của ban lãnh đạo chi nhánh Thăng Long, cán bộ tín dụng phải nắm bắt đợc chủ trơng đ- ờng lối chính sách của đảng, của nhà nớc về cơ chế chính sách có liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, các quy định cụ thể của NHNo & PTNT VN, của chi nhánh Thăng Long. Trên cơ sở nắm đợc lý luận, các cán bộ tín dụng phải tuyệt đối chấp hành các quy định và hớng dẫn để hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra khi cho vay. Bên cạnh việc thực hiện các quy định trên, các cán bộ tín dụng cần linh hoạt vận dụng mềm dẻo phù hợp với điều kiện thực tế, mở rộng đầu t mà không ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Chi nhánh đã tổ chức nhiều lớp học nâng cao chất lợng tín dụng nh các lớp ngắn

hạn về xuất nhập khẩu, các lớp học về thẩm định dự án đầu t, các lớp học về phân tích tài chính doanh nghiệp....

Năm 2004 chi nhánh Thăng Long thờng xuyên kiểm tra công tác tín dụng theo định kì hàng tháng, đột xuất. Ngoài việc kiểm tra hồ sơ còn đối chiếu thực tế d nợ tới từng khách hàng. Chi nhánh đã tổ chức kiểm tra tín dụng tại trung tâm và kiểm tra đợc 100% các phòng giao dịch và các chi nhánh trực thuộc chi nhánh Thăng Long. Qua công tác kiểm tra không có cán bộ tín dụng nào của chi nhánh có biểu hiện tiêu cực và lợi dụng. Nhìn chung việc kiểm tra đợc quan tâm tới tất cả lĩnh vực trong hoạt động cho vay, song đối t- ợng thờng đợc tập trung nhiều nhất là các doanh nghiệp, cá nhân, hộ vay vốn và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có d nợ lớn. Kết quả khắc phục tồn tại sai sót qua công tác kiểm tra đợc chỉnh sửa kịp thời.

Những hạn chế và nguyên nhân:

Hà nội là trung tâm kinh tế của cả nớc, tập trung nhiều khách hàng lớn có khả năng tài chính, song môi trờng kinh doanh lại rất khốc liệt, mang tính chất cạnh tranh cao. Để đứng vững và phát triển trên địa bàn Hà nội là một vấn đề sống còn của chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long. Vậy để giữ khách hàng cần phải có một chính sách và hớng đi thích hợp. Do đó cần phải đa ra những hạn chế mà ngân hàng có thể vấp phải:

Năng lực hiện tại: cán bộ tín dụng tại chi nhánh Thăng Long phần lớn là trẻ cha có nhiều kinh nghiệm với số đợc đào tạo không theo nghiệp vụ ngân hàng chiếm số lợng không nhỏ, cán bộ nơi khác chuyển về cha am hiểu thị trờng Hà nội, một số cán bộ tín dụng đợc đào tạo theo chuyên môn cha có kinh nghiệm vì thực tế

cán bộ có tuổi nghề và tuổi đời rất trẻ. Do mở rộng nhiều chi nhánh và phòng giao dịch nên cán bộ phải trải mỏng, cán bộ làm tốt thì lại đợc rút dần đi làm lãnh đạo các chi nhánh, phòng giao dịch mới, vì vậy cán bộ tín dụng làm đợc việc mỏng dần. Đây là một vấn đề cần quan tâm mở rộng mạng lới và đào tạo cho hợp lí.

Chi nhánh Thăng Long năm đầu thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng (dự án WB) nên trong thao tác nghiệp vụ vẫn còn cha khai thác hết đợc các tính năng, vận hành công nghệ mới này. Số lợng cán bộ tín dụng so với tổng cán bộ công nhân viên tại chi nhánh con thấp ( có 69 cán bộ tín dụng trên 241 cán bộ toàn cơ quan, chiếm 28% ) lợng công việc của cán bộ tín dụng tại chi nhánh khi thực hiện dự án WB quá vất vả so với các phòng nghiệp vụ khác, đặc biệt gánh thêm công tác kế toán, ngân quỹ nên cha có nhiều kinh nghiệm kiểm, nhận biết tiền, khó khăn trong xử lý nghiệp vụ.

Cán bộ lãnh đạo các phòng, tổ chức tín dụng khi thực hiện dự án WB tập chung cho xử lí nghiệp vụ nhiều, ít có thời gian hơn về việc tham gia thẩm định, chỉ đạo và đầu t cho dự án lớn.

Mối quan hệ với các cấp uỷ chính quyền địa phơng, các tổ chức chính trị đoàn thể có liên quan trong việc cho vay thu nợ, xử lí nợ, xử lí tài sản bảo đảm tiền vay cha đợc thực sự quan tâm, việc chỉ đạo cha sát sao. Việc kết hợp giữa các cơ quan chức năng cha đợc đồng bộ nên rất hạn chế trong việc phát mại tài sản để thu nợ. Mặt khác do ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm nên còn có các con nợ chây ỳ, việc thu hồi nợ quá hạn đã xử lí có kết quả không đáng kể.

Hiện tại cơ chế tín dụng đã giao quyền tự chủ cho các chi nhánh tự quyết và tự chịu trách nhiệm. Song trên thực tế cũng còn rất khó khăn khi thực hiện.Vì ý thức thực thi pháp luật của nhà nớc ta không nghiêm. Vì vậy khi đặt quan hệ với chính quyền địa phơng còn gặp nhiều khó khăn và cha đợc hỗ trợ tích cực.

Về lãi suất áp dụng theo khung lãi của tổng giám đốc NHNo & PTNT VN nên còn hạn chế tính tự chủ cho các chi nhánh. Hiện nay lãi suất cho vay của NHNo & PTNT VN còn cao so với tổ chức tín dụng khác trên địa bàn Hà nội. Dẫn đến tính cạnh tranh còn thấp so với các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn.

Tại chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long d nợ tập trung chủ yếu là cho vay ngắn hạn và tập trung vào doanh nghiệp nhà nớc. Mặc dù năm 2004 tỷ trọng cho vay các đơn vị ngoài quốc doanh và tỷ trọng cho vay dài hạn có tăng hơn năm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long.doc.DOC (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w