Cú hai cỏch so sỏnh:
- So sỏnh tương đồng, tương liờn: với cỏch này ta bắt đầu bằng cỏch nờu lờn một ý, một sự việc tương tự, cú liờn quan với ý, sự việc tương tự…của luận đề cú tỏc dụng gợi ra một sự liờn tưởng rồi từ đú mà chuyển sang đề.
VD: Bỡnh giảng đoạn thơ: ”Bao giờ về bờn kia sụng Đuống/ Anh
lại tỡm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em đi trẩy hội non sụng/ Cười mờ ỏnh sỏng muụn lũng xuõn xanh”. (“Bờn kia sụng Đuống” - Hoàng Cầm)Nếu Sụng Lụ của Văn Cao là một trường ca bằng nhạc về con sụng miền quờ trung du thời chống Phỏp thỡ “Bờn kia sụng Đuống” của Hoàng Cầm cũng được coi là trường ca bằng thơ về con sụng của miền que Kinh Bắc. Viết tỏc phẩm này, Hoàng Cầm muốn gửi gắm, dồn tất cả cảm xỳc mónh liệt của mỡnh. Đú vừa là niềm tự hào kiờu hónh trước những vẻ đẹp của quờ hương, vừa là nỗi xút xa căm giận trào sụi trước cảnh que hương bị giặc tan pha. Nhà thơ đó tỏi hiờn lại chõn thực, sinh động bức tranh cuộc sống, thiờn nhiờn con người Kinh Bắc một thời mỏu lửa một thời hoà bỡnh. Đoạn thơ cuối bài cho người đọc một hỡnh ảnh đẹp về Kinh Bắc trong tương lai chiến thăng qua dự cảm đầy tin tưởng của Hoàng Cầm.
- So sỏnh tương phản đối lập: bắt đầu lập luận bằng cỏch nờu ý trỏi ngược với ý của luận đề để rồi lấy đú làm cỏi cớ mà chuyển sang luận đề.
VD: Suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của cõu chuyờn “Hoa hồng tặng mẹ” (Sgk 12 tập 1, trang 220)Cú nhà thơ từng than thở “Nhạy cảm quỏ đụi khi thành nghiệt ngó”, nhưng sự vụ tỡnh mới là điều nghiệt ngó thật sự. Trong cuộc sống phức tạp này mải hướng đến những điều to tỏt mà con người thường vụ tỡnh vụ tỡnh trước những điều tưởng chừng như vụ cựng đơn giản của cuộc sống. Chớnh những điều tưởng như giản đơn ấy lại là một phần quan trong làm nờn ý nghĩa cuộc sống này. Sự vụ tõm cú thể biến một người tốt thành kẻ xấu, sự vụ tỡnh của người này cú thể tạo nờn nỗi đau, sự thất vọng cho người khỏc, nhất là giữa những người than. Cõu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” là cõu chuyện hay cảm động về tỡnh mẫu tử.
Nhưng ý nghĩa của cõu chuyện khụng dừng lại ở việc gợi ca lũng hiếu thảo của cụ bộ nghốo với người mẹ quỏ cố của mỡnh. Cõu chuyện là bài học cú ý nghĩa nhõn sinh mà mồi người đọc cú thể phỏt hiện ở đú những giỏ trị khỏc nhau.
Túm lại: Mở bài cú nhiều cỏch, nhiều kiểu, tựy trường hợp mà
vận dụng. Nhưng nhỡn chung, chỳng ta cần nhớ một điều: phần mở bài, phần đặt vấn đề cú nhiệm vụ khơi gợi sự chỳ ý của
người đọc đối với vấn đề mỡnh cần nghị luận. Do đú cần trỏnh dài dũng, vũng vo hoặc lấn sang phần thõn bài làm loóng vấn đề nghị luận sẽ được giải quyết cụ thể triệt để ở phần thõn bài. Để cú được phần mở bài như ý đũi hỏi người viết phải đọc và thực hành nhiều dạng đề khỏc nhau, chỉ khi rốn luyện nhiều, đứng trước những đề văn kiểm tra bạn cú thể tỡm ra cỏch mở bài nhanh chúng và dễ dàng hơn. Khụng phải lỳc nào ỏp dụng những cỏch làm trờn cũng hay, sự sỏng tạo của cỏ nhõn gúp phần khụng nhỏ vào thành cụng của bài viết. Vỡ thế bạn hóy cố gắng tự tỡm cho mỡnh những hướng mở bài tốt nhất.
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KẾT BÀI
Kết bài là phần rất quan trọng đối với bài văn nghị luận, đú là phần kết thỳc vấn đề đó đặt ra ở phần mở bài và đó giải quyết ở phần thõn bài. Tuy nhiờn vỡ nhiờu lớ do khỏc nhau, kết bài thường là phần “đuối” nhất so với cỏc phần khỏc của bài văn. Nguyờn nhõn khỏch quan, do kết bài là phần cuối cựng, khi làm đến kết bài thỡ gần hết giờ nờn chỳng ta thường làm rất vội, làm cho cú, cho đầy đủ bố cục. Nguyờn nhõn chủ quan, thứ nhất là sau khi làm một phần thõn bài dài, phải đi phõn tớch, bỡnh luận nhiều ý nờn đến cuối ta bị cụt ý, khụng con gỡ để núi, thứ hai do bản thõn thiếu kinh nghiệm làm kết bài. Giống như phần mở bài, phần này chỉ nờu lờn những ý khỏi quỏt, khụng trỡnh bày lan man, dài dũng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xột một cỏch chi tiết như ở phần thõn bài. Nhưng nú cũng khỏc phần mở bài. Nếu như phần mở bài cú nhiệm vụ giới thiệu vấn đề sẽ được nghị luận thỡ
phần kết bài cú nhiệm vụ tổng kết, đỏnh giỏ chung vấn đề đó được nghị luận. Kết thỳc vấn đố hay sẽ tạo được “õm vang”, “dư ba” cho bài văn. Cú nhiều kiểu kết thỳc vấn đề khỏc nhau tựy theo dụng ý người viết tuy nhiờn cú thể quy vào cỏc kiểu sau:
1-Tổng kết, túm lược những ý chớnh đó trỡnh bày ở phần thõn bài:
Đõy là cỏch kết bài thụng thường nhất vỡ dễ làm nhất
VD: Tỡm hiểu “Mỡnh”, “ta” và “ai” trong “Việt Bắc” của Tố Hữu.
Túm lại, “mỡnh”, “ta”, “ai” là những từ xưng hụ đó được Tố Hữu sử dụng linh hoạt trong “Việt Bắc” để tạo nờn sự gắn bú rất thỳ vị giữa người ở, người đi, tạo nờn sự bõng khuõng, bịn rịn, khụng thể tỏch rời giữa Việt Bắc với những người đó gắn bú với quờ hương cỏch mạng, thủ đụ giú ngàn.