Dựng từ ngữ để liờn kết: tựy theo mối quan hệ giữa cỏc đoạn cỏc phần mà ta sẽ cú cỏch dựng thớch hợp.
a) Nối cỏc đoạn cú quan hệ thứ tự ta cú cỏc từ ngữ sau: trước tiờn, trước hết, thoạt nhiờn, tiếp theo, sau đú, cuối cựng,một là, hai là, bắt đầu là…
b) Nối cỏc đoạn cú quan hệ song song ta cú cỏc từ:một mặt, mặt khỏc, ngoài ra, bờn cạnh đú…
c) Nối cỏc đoạn cú quan hệ tăng tiến cú : vả lại, hơn nữa, thậm chớ…
d) Nối cỏc đoạn cú quan hệ tương đồng cú : tương tự, cũng thế, cũng vậy, cũng giống như trờn…
e) Nối cỏc đoạn cú quan hệ tương phản ta cú: nhưng, song song, tuy nhiờn, tuy thế, tuy vậy, thế nhưng, trỏi lại, ngược lại,…
f) Nối cỏc đoạn cú quan hệ nhõn quả ta cú: bởi vậy, do đú, vỡ thế cho nờn…
g) Nối một đoạn cú ý nghĩa tổng kết cỏc đoạn trước ta cú : túm lạị, núi túm lại, chung quy, tổng kết lại…
VD: Trong bài phõn tớch của giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh về phõn tớch nhõn vật Xuõn túc đỏ, giỏo sư đó cú sử dụng nhiều từ cỏc từ kết nối đẻ liờn kết cỏc đoạn văn với nhau.Trong đú cú cỏc đoạn như sau:“(…) Tuy nhiờn ,cho đến lỳc ấy thằng Xuõn vẫn chưa ý thức được đầy đủ và sõu sỏc cỏi bản chất của cỏi xó hội mà “số đỏ” đó đưa nú tới.Cho nờn khi, vỡ một lời núi cú làm cho cụ tổ chết, đỏng lẽ phải hiểu là một cỏi cụng lớn thỡ nú lại hoảng hốt bỏ trốn.Cũng như sau khi”làm hại đời cụ Tuyết”, đỏng lẽ phải lập tức nhận lời làm rể ỳt cụ cố Hồng thỡ nú lại từ chối vừa van xin…Nhưng từ sau những vụ đú thỡ thằng Xuõn hoàn toàn giỏc ngộ và hết sức chủ động.Từ đõy thành cụng của nú vẫn do nhiều nhõn tố may mắn
nhưng chủ yếu là do nú biết khai thỏc những nhõn tố may mắn đú(…)
Khỏi quỏt lại, cú thể núi thế này : thằng Xuõn, từ thế giới hạ lưu, đột nhập vào thế giới thượng lưu, vừa do số đỏ vừa khụng hoàn toàn tự nhiờn (…).
Dựng cõu để liờn kết : đú là những cõu nối thường đứng ở đầu cõu hoặc cú khi đứng ở cuối đoạn văn nhằm mục đớch liờn kết đoạn cú chứa nú với đoạn khỏc.Nội dung thụng tin chứa trong cõu nối này hoặc đó được đề cập đến ở đoạn trước hoặc sẽ được trỡnh bày kĩ ở đoạn sau.Cú những dạng chớnh sau:
a) Cõu núi liờn kết với phần trước, đoạn trước:
VD: “Trở lờn là một vài ý nghĩ và việc làm mà nhiều năm tụi tớch lũy được. Cũng chẳng cú gỡ mới lạ …Họa chăng cú chỳt khỏc là tụi quan tõm nhiều đến trực cảm và trong khõu trực cảm tụi cú nắm bắt cỏi gọi là thần…(Lờ Trớ Viễn – Suy nghĩ về mụn giảng văn) b) Cõu nối liờn kết với phần sau đoạn sau:
Thường cú hai kiểu biểu hiện
- Chờm vào mạch văn cõu thụng bỏo trực tiếp ý định chuyển đoạn:
VD: Sau đõy chỳng tụi xin tỡm hiểu ảnh hưởng của ca dao dõn ca trong thơ Tố Hữu xem Tố Hữu đó kế thừa và học tập vốn củ như thế nào.
- Nờu cõu hỏi để rồi trả lời, giải đỏp ở phần sau đoạn sau. Cõu hỏi này thường đứng ở cuối đoạn trước:
VD: “…Nhưng số mệnh ở đõy lại hiện ra dưới hỡnh thức những con người. Bọn người ấy khỏ đụng. Đày đọa Kiều khụng chỉ cú một người mà đày đọa Kiều là một xó hội. Ta thấy gỡ trong xó hội ấy?
(Hoài Thanh–Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam)
c) Cõu nối liờn kết với cả phần, đoạn trước lẫn phần, đoạn sau:
Với dạng này cú thể thực hiện theo cỏc kiểu sau:- Chờm vào văn mạch một hai cõu thụng bỏo trực tiếp ý định chuyển đoạn.
VD: ”… Cỏi” thứ mặt sắt” mà ngõy vỡ tỡnh ấy “quả khụng lấy gỡ làm đẹp! ễng quan đó thế, lại cũn bà quan nữa. Đại biểu cho bà quan ở đõy là mụ mẹ Hoạn Thư…”
(Hoài Thanh – dẫn theo Tiếng Việt 9)
- Tạo ra thế tương ứng giữa hai phần hai đoạn
VD: ”Nếu như cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời như Vũ Trọng Phụng đó từng tuyờn ngụn thỡ cỏc nhà văn lóng mạn lai chủ trương thoỏt ra khỏi hiện tại…”
- Dựng phộp lặp cỳ phỏp (điệp kiểu cõu):cõu trước nhắc lại chủ đề đó giải quyết ở phần, đoạn trờn; cõu sau núi đến chủ đề sẽ giải quyết ở phần, đoạn dưới.VD: “Nhớ Nguyễn Trói, chỳng ta nhớ người anh hựng cứu nước, người cựng Lờ Lợi làm nờn sụ nghiệp “Bỡnh Ngụ”, người thảo “Bỡnh Ngụ Đại Cỏo” Nhớ Nguyễn Trói là nhớ người anh hựng cứu nước đồng thời là nhớ nhà văn lớn nhà thơ lớn của nước ta.”
(Phạm Văn Đồng – Nguyễn Trói, người anh hựng dõn tộc)
- Tiểu kết ngắn gọn nội dung, luận điểm đó trỡnh bày ở đoạn trước và đưa ra nội dung, luận điểm khỏc cú liờn quan để tiếp tục giải quyết ở đoạn sau.
VD: “Bọn quan lại, lưu manh đều là những hiện thõn của số mệnh, cỏi số mệnh cay nghiệt nú giày vũ Thỳy Kiều. Nhưng núi đến những lực lượng bạo tàn của số mệnh, khụng thể khụng núi đến thế lực của đồng tiền.”
Túm lại, cú nhiều cỏch chuyển đoạn khỏc nhau, sự đa dạng này làm cho bài văn của bạn liờn kết hơn, mạch cảm xỳc khụng bị giỏn đoạn. Hy vọng bạn sẽ tỡm được những cỏch thớch hợp ỏp dụng vào bài làm của mỡnh.
Nhỡn chung lại, để làm tốt một bài văn nghị luõn, chỳng ta phải thành thạo nhiều thao tỏc, phải nắm vững cỏc kĩ năng trong quỏ trỡnh xõy dưng, triển khai thành một bài văn. Cụng việc này đũi hỏi nhiều cụng phu rốn luyện, thực hành qua từng bước.Trờn đõy là một số kinh nghiệm mà tổ chỳng tụi tập hợp lại được từ sỏch
vở đọc được và kinh nghiệm thực tế mong rằng sẽ hỗ trợ cho cỏc bạn trong quỏ trỡnh làm bài. Nờn hiểu bài văn hay xuất phỏt từ cảm xỳc chõn thật, từ khả năng hiểu và cảm thụ của cỏc bạn. Những cỏch trờn chỉ phần nào giỳp bạn đi đỳng hướng trong quỏ trỡnh làm bài chứ khụng phải là cụng thức chung cho một bài văn.
Vận dụng phương phỏp khộo lộo cựng với kiến thức vững vàng bạn vẫn cú thể làm tốt một bài văn mà khụng cần phải cú năng khiếu bấm sinh, đừng than vản và cho rằng khụng cú năng khiếu thỡ khụng làm văn được bạn nhộ!
Vũ Trọng Hoài
---
Cỏch “ăn điểm" bài văn nghị luận
Thứ ba 10/05/2011 00:59
Bài văn nghị luận chiếm số điểm khỏ cao trong bài thi mụn văn. Vậy làm thế nào để làm tốt loại bài này? Mỏch nước sau giỳp bạn điều đú.
• Choỏng với đề thi văn 12: "Viết thư từ chối người yờu cũ"
Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà cú hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xó hội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xó hội là một vấn đề chớnh trị, tư tưởng, đạo lớ, một hiện tượng xó hội thỡ đối với bài văn nghị luận văn học lại là tỏc phẩm, hiện tượng văn học hay những ý kiến, nhận định về văn học. Đõy là kiểu bài văn phổ biến, quen thuộc nhất đối với học sinh cỏc cấp nhà trường hiện nay. Người viết tiểu luận văn học, người học sinh khi làm bài cần hiểu đỳng thế nào là bài nghị luận văn học.
Trong chương trỡnh Tập làm văn mới hiện hành, khụng cũn sự phõn chia cỏc kiểu bài nghị luận văn học như trước đõy nữa (giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận, bỡnh giảng). Sự thay đổi này nhằm phản ỏnh đỳng hơn bản chất của một bài văn, qui trỡnh làm một bài văn nghị luận văn học.
Thực tế, hiếm cú bài văn nào từ đầu đến cuối chỉ hoàn toàn tuõn theo một yờu cầu, chỉ vận dụng một thao tỏc ấy. Đú là cỏc phộp lập luận, cỏc thao tỏc, phương phỏp thường được kết hợp vận dụng khi giải quyết một vấn đề nghị luận. Thật ra, trong một bài nghị luận văn học, người viết thường sử dụng nhiều thao tỏc, kĩ năng và nhiều khi khú tỏch bạch một cỏch rạch rũi giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh giảng, bỡnh luận. Núi vậy cũng cú nghĩa nghị luận văn học là kiểu bài đũi hỏi tớnh tổng hợp của tri thức, của kĩ năng. Muốn làm được một bài nghị luận văn học hay,
cựng với kiến thức, năng lực cảm thụ, người viết cần cú kĩ năng kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phộp lập luận để làm sỏng tỏ vấn đề, để trỡnh bày một cỏch thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định của mỡnh.
Cỏch hiểu kiểu bài nghị luận văn học như thế đó bao hàm đũi hỏi tớnh tớch cực, năng lực, bản sắc cỏ nhõn của người làm bài. Một tư tưởng lớn, một phương chõm quan trọng trong dạy – học hiện nay mà hầu như ai cũng biết là phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của học sinh. Cần chống lối học vẹt, núi theo từ cỏch nghĩ đến cỏch học, cỏch làm bài. Phõn mụn làm văn đặc biệt cần gúp phần tớch cực vào việc thực hiện tư tưởng, phương chõm ấy từ cỏch ra đề đến cỏch đỏnh giỏ. Nghị luận về một vấn đề, phương diện nào đú của tỏc phẩm truyện, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần xỏc định một lập trường, từ một gúc độ nào đú để phõn tớch, lớ giải, đỏnh giỏ, để bộc lộ chủ kiến của mỡnh.
Ngay chữ “phõn tớch” trong yờu cầu của một đề văn nghị luận cũng cần hiểu cho đỳng, cho toàn diện. Nú khụng chỉ là một thao tỏc, một phộp lập luận. Nú khụng chỉ phõn chia vấn đề, đối tượng ra từng bộ phận, từng khớa cạnh để miờu tả, tỡm hiểu đặc điểm. “Phõn tớch” ở đõy bao hàm cả sự nhận xột, đỏnh giỏ, lớ giải… về vấn đề, đối tượng ấy bằng tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh. Chẳng hạn trước đề văn nghị luận “Phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long”. Một bài làm văn tốt sẽ khụng chỉ nờu rồi chứng minh từng vẻ đẹp, phẩm chất của nhõn vật anh thanh niờn (như lũng yờu nghề, lặng lẽ cống hiến, như lũng hiếu khỏch đến nồng nhiệt rồi đức tớnh khiờm tốn…). Đồng thời với quỏ trỡnh phõn tớch từng vẻ đẹp, trỡnh bày từng luận điểm ấy, người viết cần thể hiện sự cảm thụ cỏc chi tiết nghệ thuật sinh động trong tỏc phẩm, thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh, cần nhận xột, đỏnh giỏ về cỏch miờu tả, xõy dựng nhõn vật của nhà văn, cần rỳt ra, khỏi quỏt về ý nghĩa của hỡnh tượng nhõn vật… Núi vậy nghĩa là bài nghị luận văn học đũi hỏi cảm thụ, ấn tượng riờng, đề cao tớnh chất cỏ nhõn, cỏ thể của người viết. Tất nhiờn, từ ý thức được về lớ thuyết đến thực hành đỳng, thực hiện cho cú hiệu quả thật sự khụng hề đơn giản. Muốn làm được điều này cả thầy và trũ phải phấn đấu dần dần ra khỏi quỏn tớnh, từ bỏ thúi quen ăn sõu một thời, cũn làm sao vượt khỏi ỏp chế đố nặng của bao thứ sỏch tham khảo, bài mẫu này nọ trờn thị trường sỏch đa tạp hiện nay. Quả thực, với kiểu ra đề văn hạn hẹp, đơn điệu lõu nay, trước thực tế cỏc tỏc phẩm, vấn đề đó được cày xới kĩ, người làm bài khụng dễ cú và xen vào được ý kiến, cảm thụ riờng của mỡnh.
Từ đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học nờu trờn, chỳng ta xỏc định cụ thể hơn những yờu cầu cơ bản mà một bài nghị luận văn học cần đạt tới.
1. Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sỏng tỏc của nhà văn mà phõn tớch, làm sỏng tỏ cỏc tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngụn từ, trong hỡnh ảnh nơi văn bản
Mọi nhận xột, đỏnh giỏ về tỏc phẩm chỉ thực sự cú ý nghĩa khi xuất phỏt từ sự hiểu đỳng, hiểu sõu nú. Bài nghị luận văn học tối kị lối phỏt biểu ý kiến một cỏch chung chung hoặc chỉ “diễn nụm “nội dung. Muốn bỡnh đỳng, bỡnh hay trước tiờn phải phõn tớch đỳng, giảng sõu. Giảng cú nghĩa là khỏm phỏ, giảng giải nội dung, ý nghĩa của tỏc phẩm, là giải thớch, khẳng định nghĩa lớ của văn bản. Nú cú nhiệm vụ chỉ ra cỏc tầng lớp nội dung và chứng minh một cỏch thuyết phục rằng nội dung ấy tất phải được thể hiện qua hỡnh thức nghệ thuật ấy, rằng hỡnh thức nghệ thuật ấy “hợp lẽ thuận tỡnh”, cú tớnh độc đỏo hơn cả trong việc thể hiện nội dung.
Trong quỏ trỡnh phõn tớch, chứng minh tớnh độc đỏo của sự thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức ở văn bản tỏc phẩm, người nghị luận cần tỡm trỳng những chỗ hay, chỗ lạ của cỏc phương thức, thủ phỏp thể hiện và khẳng định được rằng hỡnh thức nghệ thuật ấy là “phương ỏn tối ưu” để thể hiện sinh động nội dung, rằng bất kỡ sự đổi thay nào đú (dự rất nhỏ) cũng cú thể phỏ vỡ nghĩa lớ, phỏ vỡ tớnh chỉnh thể của tỏc phẩm. Chẳng hạn, khi bỡnh giảng khổ đầu bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, ta khụng thể khụng chỳ ý đến chữ mướt trong cõu “Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc”. Chỉ chữ mướt ấy mới diễn tả đỳng và hết sức gợi cảm màu xanh non, xanh mỡ màng đang lấp lỏnh phản chiếu ỏnh nắng ban mai của “vườn ai” nơi thụn Vĩ. Vào thời điểm sương đờm cũn đẫm trờn cỏc ngọn cõy, lỏ cõy và ỏnh mặt trời mới dậy đang chiếu rọi thỡ mới cú mướt. Khụng thể thay vào đú một chữ bất kỡ nào khỏc để đỳng, hay được như thế.
2. Cựng với việc giảng giải, phõn tớch, cần đỏnh giỏ, bàn luận về những “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, về giỏ trị của tỏc phẩm, ý nghĩa của vấn đề Để khẳng định tớnh độc đỏo, cỏc giỏ trị của tỏc phẩm, bài nghị luận phải đào sõu vào cỏc tầng lớp ý nghĩa, vào sự thống nhất cao giữa nội dung và hỡnh thức, đồng thời cần liờn hệ mở rộng xung quanh chớnh cỏc vấn đề ấy, cần tổng hợp, nõng cao bằng năng lực khỏi quỏt. Ở đõy rất cần thao tỏc so sỏnh cũng như khả năng cảm thụ văn chương tinh tế cựng với vốn tri thức sõu rộng về nhiều lĩnh vực. Phõn tớch cỏc bài thơ viết về người chiến sĩ Vệ quốc như Tõy Tiến của Quang Dũng, Đồng chớ của Chớnh Hữu, ta khụng thể khụng đặt chỳng vào hoàn cảnh đất nước thiếu thốn, gian khổ ở những năm đầu cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, vào cỏc thành cụng lẫn hạn chế của dũng thơ viết về anh bộ đội lỳc bấy giờ.
Mặt khỏc, ta cũng rất cần sự hiểu biết về đặc điểm phong cỏch từng nhà thơ, bỳt phỏp của từng bài thơ để làm sỏng tỏ cỏi hay riờng ở từng tỏc phẩm. Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo, ta cần nhận xột về tớnh chất điển hỡnh của hỡnh tượng này, cần đỏnh giỏ về chủ nghĩa nhõn đạo sõu sắc cựng nghệ thuật điển hỡnh húa sắc sảo của Nam Cao. Nhỡn chung, phần lớn bài văn nghị luận của học sinh hiện nay cũn thiờn về miờu tả cụ thể
(thậm chớ kể lể) mà yếu về năng lực khỏi quỏt, cụ đỳc luận điểm và đỏng giỏ. Tại sao lại thế? í nghĩa của vấn đề ở chỗ nào? Đú là cỏc cõu hỏi nờn luụn tự đặt ra khi phõn tớch cụ thể một vấn đề.
3. Bài văn nghị luận cần cú hệ thống luận điểm rừ ràng, mạch lạc, những luận cứ đỳng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục
Tụi thường núi đựa với cỏc em học sinh rằng bài văn nghị luận phải như một nắm xụi: