Nhà nớc hoàn thiện việc phân công,phân cấp,phân quyền bộ phận quản lý nhà nớc về kinh tế ngành dệt may Việt Nam trong Bộ Công

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.DOC (Trang 80 - 115)

IV. Quản trị kinh doanh

4.1Nhà nớc hoàn thiện việc phân công,phân cấp,phân quyền bộ phận quản lý nhà nớc về kinh tế ngành dệt may Việt Nam trong Bộ Công

nghiệp

Cơ quan chính phủ và Bộ Công nghiệp thành lập bộ phận quản lý nhà nớc về kinh tế đối với ngành dệt-may để thống nhất quản lý tất cả các tổ chức hành chính sự nghiệp, các doanh nghệp dệt-may thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nớc. Đây là điều kiện cần phải có trớc tiên để thực hiện đầy đủ chức năng quản lý ngành dệt may thôngs nhất về mặt nhà nớc, trong đó thể hiện rõ vai trò hỗ trợ kinh tế kỹ thuật ngành cho tất cả các doanh nghiệp thuộc moi quy mô và thành phần kinh tế trong cả nớc, không phân biệt loại hình doanh nghiệp.

Việc phân công , phân cấp, phân quyền cần đợc xác định rõ giữa cơ quan quản lý trung ơng và cơ quan quản lý kinh tế địa phơng ngành dệt-may, không nên tách biệt doanh nghiệp do trung ơng quản lý với doanh nghiệp do địa phơng quản lý nh hiện nay.

4.2Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt- May

Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành dệt-

may để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể gửi CBCNV đến học tập nâng cao trình độ, tay nghề.

Có các chính sách hợp lý để thu hút học sinh vào học các ngành thuộc chuyên ngành dệt-may.

Nên có chính sách khuyến khích các trờng đại học và cao đẳng mở các khoa đào tạo chuyên ngành dệt-may.

Đầu t xây dựng một trung tâm với trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt-may.

4.3Chính phủ điều chỉnh hợp lý các mức thuế suất áp dụng cho các doanh nghiệp Dệt-May

-Miễn giảm thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu sợi bán cho

doanh nghiệp dệt, nguyên liệu vải bán cho doanh nghiệp may( hoặc các loại phụ liệu bán cho nhau trong nội bộ ngành...) để sản xuất sản phẩm may xuất khẩu hoặc nội địa ( hiện nay mức thuế suất 10% áp dụng đồng loạt cho sợi, dệt, sản phẩm may mặc, thêu ren...)

-Miễn hoặc giảm thuế giá trị gia tăng đối với doang nghiệp dệt- may sử dụng nhiều lao động.

4.4Cần triển khai chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt-May về giá,vốn...

Cần tăng cờng hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành dệt-may cần vốn đổi mới công nghệ, máy móc trang thiết bị hiện đại.

Điều chỉnh các chính sách đầu t trong và ngoài nớc đối với ngành dệt-may

Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu để hỗ trợ có hiệu quả việc sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc.

4.5Củng cố và mở rộng quan hệ ngoại giao

Thực hiện tốt các hoạt động ngoại giao sẽ giúp các doanh nghiệp mở rộng đợc quan hệ thơng mại với các nớc, mở đờng cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng thế giới. Nó cũng giúp các doanh nghiệp có thể liên kết hợp tác với các doanh nghiệp dệt-may nớc ngoài.

Kết luận

Từ toàn bộ nội dung chuyên đề có thể rút ra một số kết luận nh sau:

-Về mặt lý luận: chuyên đề đã xác định những luận cứ khoa học về hoạt động đào tạo nguồn nhân lực trong Tổng Công ty dêt-may Việt Nam nh:

+Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhân lực nói chung nh: các lý luận cơ bản về đào tạo, các hình thức đào tạo, việc xây dựng một quy trình đào tạo trong doanh nghiệp.

+Phân tích yêu cầu đào tạo đối với ngành dệt-may Việt Nam.

+Đa ra những bài học kinh nghiệm về đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp khảo sát

Về mặt thực tiễn, trên cơ sở khảo sát các tài liệu thống kê báo cáo của Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội,Bộ Thơng mại, Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu t chuyên đề đã phân tích

+Tình hình Tổng Công ty, kết quả sản xuất kinh doanh,đặc biệt phân tích thực trạng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty

Từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt-may của Tổng Công ty. Trên cơ sở phân tích mục tiêu phát triển của Tổng Công ty, của toàn ngành dệt-may trong nớc, cũng nh xem xetý các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt-may chuyên đề đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty:

-Xây dựng kế hoạch đào tạo của từng doanh nghiệp dêt-may thuộc Tổng Công ty.

-Xây dựng và củng cố hệ thống đào tạo nghề cho Tổng Công ty:xác định lại mục tiêu đào tạo, hoàn thiện hệ thống giáo trình, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, tăng cờng cơ sở vật chất và tạo đợc sự liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo

-Tổ chức lại hệ thống quản lý của Tổng Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với công tác đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực đ ợc hoàn thiện, cung cấp một đội ngũ lao động chất lợng cao, các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty dệt-may Việt Nam sẽ sản xuất kinh doanh có hiệu quả góp phần hoàn thành mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành dệt-may Việt Nam và chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc.

Phụ lục 1:Các công ty thuộc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 1.Công ty dệt-may Hà Nội

2.Công ty dệt 8-3

3.Công ty dệt kim Đông Xuân 4.Công ty dệt Vĩnh Phú

5.Công ty dệt Nam Định 6.Công ty dệt lụa Nam Định

7.Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội 8.Công ty sợi Trà Lý

9.Công ty dệt-may Huế

10.Công ty dệt kim Hoàng Thị Loan 11.Công ty may Thăng Long

12.Công ty may 10

13.Công ty may Đức Giang 14.Công ty may Chiến Thắng 15.Công ty may Đáp Cỗu 16. Công ty may Hng Yên 17.Công ty may Nam Định 18.Công ty may Ninh Bình

19.Công ty dệt-may công nghiệp Nam Định 20.Công ty may công nghiệp Hng Yên

21.Chi nhánh Vinatex Hải Phòng 22.Trờng may đo & thời trang 1 23.Công ty thơng mại và dịch vụ 1 24.Trơng kỹ thuật dệt-may Nam Định 25.Trung tâm quản lý thơng mại

26.Viện kinh tế kỹ thuật dệt-may

28.Bệnh viện dệt-may

29.Công ty xuất nhập khẩu Vinatex 30.Công ty dệt Nha Trang

31Công ty dệt Việt Thắng 32.Công ty dêt-may Thắng Lợi 33.Công ty dệt Phớc Long 34.Công ty dệt Phong Phú

35.Công ty dệt-may Thành Công 36.Công ty dệt Đông Nam

37.Công ty dệt Đông á 38.Công ty bông Viêt Nam

39.Công ty dệt kim Đông Phơng 40.Công ty dệt-may Sài Gòn 41.Công ty may Đồng Nai 42.Công ty dệt-may Hoà Thọ 43.Công ty dệt may Thanh Sơn 44.Công ty may Việt Tiến 45.Công ty may Hoà Bình 46.Công ty may Hữu Nghị 47.Công ty may Nhà Bè 48.Công ty may Độc Lập 49.Công ty may Phơng Đông

50.Công ty đầu t & xuất nhập khẩu Kon Tum 51.Công ty sợi Việt Nam

52.Trờng cao đẳng may và thời trang 2 53.Công ty dệt-may công nghiệp Thủ Đức

54.Công ty thơng mại dệt-may thành phố Hồ Chí Minh 55.Chi nhánh Vinatex Đà Nẵng

56.Công ty tài chính dệt

57.Trung tâm xúc tiến xuất khẩu 58.Viện thời trang

59.Công ty may Bình Minh

60.Công ty xuất nhập khẩu may măc Tân Châu 61.Công ty may thời trang

62.Domatex

63.Dona Bochang International 64.Clipsal VietNam

65.VietNam National Textile&Garment

Phụ lục 2: Công viêc may áo Jacket (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ST T Công việc Bản chất công việc Bậc thợ hiện tại Thời gian quy bậc Bậc thợ yêu cầu Thời gian quy đổi 1 Là cổ Dùng bàn là đặt trên lá cổ, là

qua lại nhiều lần cho thẳng

1/6 30 1/6 30

2 Là nẹp che

Tơng tự công việc 1 1/6 50 1/6 50

3 Là nẹp túi

Tơng tự công việc 1 1/6 50 1/6 50

4 Định vị thân trớc

Đặt rập trên thân trớc, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập

1/6 75 2/6 55

5 Định vị thân sau

Đặt rập trên thân sau, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập

1/6 75 2/6 50

6 Định vị tay

Đặt rập, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập

1/6 60 2/6 40

vòng cổ màu kẻ làm dấu theo mí của rập

8 Lợc nắp túi

Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ ban đầu theo mép nắp túi.Công việc ngồi làm

1/6 80 2/6 50

9 Diễu nắp túi

Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ đều cách mép nắp túi 5 ly.Công việc ngồi làm

1/6 70 2/6 50

10 Lợc nẹp che

Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ ban đầu theo mép nẹp che

1/6 80 2/6 50

11 Diễu nẹp che

Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ đều cách mép nẹp che 3 ly.Công việc ngồi làm

1/6 100 2/6 70

12 Lợc mansheet (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ ban đầu quanh mansheet. Công việc ngồi làm

1/6 120 2/6 95

13 Diễu mansheet

Dùng máy 1 kim chần đờng đều quanh mansheet. Công việc ngồi làm

2/6 120 3/6 95

14 Diễu cổ Dùng máy 1 kim chần đờng chỉ ban đầu quanh cổ

2/6 120 3/6 95

15 Lợc bo vai

Tơng tự công việc 8 1/6 100 2/6 85

16 Diễu quanh thân áo trớc

Tơng tự công việc 9 1/6 270 2/6 235

17 Lợc vòng nách

Tơng tự công việc 8 1/6 95 2/6 70

18 Diễu quanh

thân áo sau

19 May nắp túi vào lót

Đặt vải lót vào cạnh dài nhất của mép túi, dùng máy một kim may theo đờng chỉ đã lợc từ trớc.Công việc ngồi làm

2/6 205 3/6 185

20 Gắn đợ vào lót

Đặt miếng đợ vào phần trớc vải lót, chần một đờng chỉ dọc theo miếng vải lót.Công việc ngồi làm 1/6 170 2/6 145 21 Gắn nắp túi và đợ vào thân trớc Đặt nắp túi(có miếng đợ và vải lót) vào vị trí đã làm dấu sẵn ở thân trớc và may theo đờng chỉ đã lợc ở nắp túi.Công việc ngồi làm

2/6 230 3/6 200

22 Mổ túi Dùng kéo cắt ở thân trớc ở vị trí dọc theo lề nắp túi( đã đợc gắn vào thân trớc).Làm việc ở t thế đứng

2/6 210 3/6 185

23 Mí miệng túi

Gập hai bên mệng túi xuống khoảng 1 ly, chần một đờng chỉ thẳng đều lên trên

2/6 100 3/6 85 24 Ráp thân trớc với thân sau hoàn chỉnh

Dùng máy may nối thân trớc với thân sau cách đờng chỉ dễu 5 ly.Công việc ngồi làm

3/6 250 4/6 225

25 Vắt sổ vai con

Dùng máy vắt sổ 5 chỉ vắt dọc theo vai áo. Công việc ngồi làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Ráp tay vào thân áo

Ráp tay vào thân áo vừa hoàn chỉnh ở công việc 24 dọc theo đờng chỉ lợc của vòng nách. 3/6 160 4/6 135 27 Vắt sổ vòng nách Dùng máy vắt sổ 5 chỉ vắt dọc theo vòng nách. Công việc ngồi làm 2/6 120 3/6 90

28 Ráp sờn Dùng máy 2 kim may nói dọc từ tay đến thân áo cách đờng diễu 5 ly. Công việc ngồi làm

2/6 190 3/6 165

29 Vắt sổ s- ờn

Dùng máy vắt sổ hai chỉ vắt dọc sờn áo. Công việc ngồi làm

2/6 150 3/6 135

30 Tra cổ Dùng máy 2 kim nối cổ với thân áo vừa hoàn chỉnh dọc theo viền cổ, cách đờng diễu khoảng 5 ly. Công việc ngồi làm 3/6 250 4/6 230 31 Ráp nẹp che vào thân áo trớc

May nối nẹp che vào lai áo tr- ớc bên trái đờng lợt của nẹp che

2/6 190 3/6 175

32 Tra bo lai

Dùng máy may nối thun dọc theo mí dới của thân áo. Công việc ngồi làm

2/6 170 3/6 145

33 Tra dây kéo

Dùng máy 1 kim nối dọc một bên dây kéo với phía lai áo tr- ớc vừa đợc ráp nẹp che. Công việc ngồi làm

2/6 300 3/6 275

34 Tra bo tay

May nối bo tay dọc theo viền của ống tay, đờng may cần

lên trên đờng lợc từ trớc của bo tay

Phụ lục 3:Một số chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp khảo sát năm 2003

(đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Cty Dệt lụa Nam Định Vinatex Hải Phòng Cty dệt-may vĩnh Phúc Cty Dệt May Kim Đông Xuân Cty dệt-may Hồ Gơm Cty may Chiến Thắng Cty dệt-may Thành Công 1.Tổng giá trị TSCĐ 2.Tổng nguồn vốn -Vốn cố định -Vốn lu động Nguồn hình thành -Ngân sách -Tự có -Vay 83.368,5 86.000 73.000 13.000 14.000 12.000 60.000 6.695 20.320 2.701 3.160 14.423 24.572 32.193 29.164 3.029 46.015 87.317 38.312 49.004 56.432 29.675 7.293 5.432 1.861 3246 4.047 1.099,8 1.628 1.243 384 928 700 231 857 780 77 580 200

Phụ lục 4:Một số định mức lý thuyết của ngành Dệt-May 1.Nhu cầu cán bộ cho một doanh nghiệp may mới: -Khối công nhân may tính trung bình 40 ngời/chuyền

-Khối công nhân lao động trực tiếp khác (ngoài số làm việc trên chuyền): bao gồm công nhân trải vải, cắt thô, cắt tinh ,đánh số, bó buộc, là ép, đóng gói, đóng kiện.

Số này chiếm khoảng 12-15% công nhân trực tiếp trên chuyền

-Khối công nhân gián tiếp: bao gồm công nhân làm ở các kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho trung gian, công nhân vận chuyển, công nhân sửa chữa máy móc thiết bị, công nhân điện nớc, tạp vụ, lao vụ...

Số này thờng chiếm 10-12% tổng số lao động trực tiếp.

-Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn, trong đó kể cả cán bộ lãnh đạo chiếm 8-10% của hai loại cán bộ trên.

-Xí nghiệp quy mô càng nhỏ, tỷ lệ lao động gián tiếp và cán bộ quản lý so với tổng số CBCNV càng cao.

2.Tính nhu cầu cho một xí nghiệp qui mô nhỏ (3 chuyền) -Công nhân may: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40 cn*3ch = 120cn -Công nhân trực tiếp khác: 120 cn*10% = 12cn -Lao động gián tiếp:

132*12% = 15,84 16cn

-Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ các phòng ban: +Phòng kỹ thuật: 3 ngời

1cn: May mẫu đối

Trởng phòng kiêm quy trình công nghệ, định mức, giải chuyền +Phòng KCS: 5 ngời 3cn theo 3 chuyền 1cn dự trữ 1 trởng phòng +Phòng kế toán: 3 ngời

1 ng ời tính chi phí đầu vào, tiền lơng , doanh thu, lợi nhuận thuế... 1 thủ quỹ 1 kế toán trởng +Phòng tổ chức hành chính: 5 cb 1 ngời nhân sự, chế độ chính sách 1 văn th 2 tạp vụ 1trởng phòng +Lãnh đạo: 2 ngời 1 giám đốc 1 phó giám đốc Tổng số: 18 ngời (18/166 = 11%)

3.Tính nhu cầu cán bộ cho một xí nghiệp quy mô vừa (5 chuyền) -Công nhân may:

40cn*5ch = 200cn -Công nhân trực tiếp khác: 200*10% = 20cn -Lao động gián tiếp:

220*12% = 26,4 26cn

+Phòng kỹ thuật: 5 ngời 1cn: May mẫu đối

2cn: Thiết kế mẫu mỏng, làm mẫu đậu

1cb qui trình công nghệ, định mức, rải chuyền 1 trởng phòng

+Phòng KCS: 7 ngời 5cn theo năm chuyền 1cn dự trữ

1 trởng phòng

+Phòng kế toán: 4 ngời

1 ngời tính chi phí đầu vào, tiền lơng 1 ngời tính doanh thu,lợi nhuận, thuế... 1 ngời thủ quỹ 1 ngời kế toán trởng +Phòng tổ chức hành chính có 6 cb 1 ngời nhân sự, chế độ chính sách 1 văn th 3 tạp vụ 1 trởng phòng +Phòng thị trờng: 3 ngời

1cb theo dõi thị trờng và Marketing 1cb xuất nhập khẩu 1trởng phòng +Lãnh đạo: 3 ngời 1 giám đốc 2 phó giám đốc Tổng số: 29 ngời (29/274=10%)

Phụ lục 5:Hiệp định Dệt-May Việt Nam-Hoa Kỳ 1.Số lợng hạn ngạch: Các mã hàng (cat) bị áp đặt hạn ngạch: Mã hàng (cat) Mô tả Đơn vị Hạn ngạch H/ngạch 5/03- 12/03 200 Chỉ may ,sợi bán lẻ kg 300,000 200,000

301 Sợi cotton chải kỹ kg 680,000 453,333

332 Tất Tá/đôi 1,000,000 666,667

333 áo khoác kiểu complê, nam và bé trai, cotton

Tá 36,000 24,000 334/335 áo khoác và áo lễ phục, nữ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex.DOC (Trang 80 - 115)