Đặc điểm quy trình hoạt động công nghệ ngành quản lý bay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC (Trang 25 - 27)

Quy trình hoạt động của Trung tâm QLBDDVN là tổng hợp của nhiều quá trình bộ phận với những bớc công việc khác nhau (Sơ đồ 2).

Sơ đồ 2 đã cho thấy phần nào tính chất phức tạp trong quy trình hoạt động của Trung tâm QLBDDVN . Các quá trình bộ phận có những yêu cầu chuyên môn riêng, liênquan đến nhiều lĩnh vực nh: Kỹ thuật, thông tin, khí tợng... Nh- ng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quá trình không lu có thể coi nh công đoạn cuối trong dây chuyền quản lý, điều hành bay của Trung tâm QLBDDVN. Sơ đồ 3 mô tả dây chuyền hoạt động chính của các dịch vụ quản lý bay sẽ cho thấy điều đó.

4. Dịch vụ.

Với quy trình hoạt động trên Trung tâm QLBDDVN tổ chức cung cấp các dịch vụ đảm bảo cho một chuyến bay an toàn bao gồm:

Dịch vụ không lu(hay dịch vụ quản lý và điều hành bay): là dịch vụ cung cấp các huấn lệnh, chỉ dẫn điều hành các hoạt động bay, đảm bảo giao lu đờng

không trong vùng trách nhiệm quốc gia An toàn- Điều hoà - Hiệu quả và đúng luật. Trung tâm phải chuyển giao trách nhiệm giám sát, điều hành giám sát, điều hành chặt chẽ, theo đúng hợp đồng.

Dịch vụ không lu đợc cung cấp thông qua tổ hợp Thông tin- Giám sát- Dẫn đờng tập trung tại hai trung tâm kiểm soát đờng dài (ACC-HCM Và ACC- HAN) 3 Trung tâm kiểm soát tiếp cận (APP-HAN, APPDAN , APP-HCM) và các đài kiểm soát cất- hạ cánh tại sân (TWRs) ngời lao động trực tiếp thực hiện cung cấp dịch vụ này là các kiểm soát viên không lu.

Dịch vụ không báo: Là dịch vụ cung cấp các thông tin có liên quan đến các hoạt động trớc và trong các chuyến bay nh tình trạng đờng bay, khí tợng, hệ thống phụ trợ sân bay, đặc điểm vùng chờ, vùng cấm, vùng hạ cánh, các yếu tố ảnh hởng đến hành trình bay, các thông tin liên quan đến quản lý vận tải, thơng mại hàng không...

Dịch vụ này đợc thực hiện thông quan các m,ạng thông tin viễn thông trong và ngoài nớc, thông tin lu động- cố định, đáp ứng nhu cầu cho tất cả các cơ quan hữu trách, các nhà quản lý tàu bay và ngời lái tàu bay.

Dịch vụ thông tin hành không : Gồm ba loại hình đảm bảo kỹ thuật:

Thông tin liên lạc (COMUMICATION): truyền dãn, xử lý các thông báo hiệp đồng đến tất cả cá đối tợng liên quan đến hoạt động không lu nh: Ngời điều hành bay, ngời quản lý, nhà khai thác... các tổ hợp thông tin gồm hệ thống thông tin hàng không cố dịnh(AFTN) Thông tin hàng không lu động (AMC) và thông tin trực thoại không lu (ATS-DS).

Thông tin dẫn đờng (NAVIGATION): Thiết lập các đài dẫn đòng, điểm chuyển giao báo cáo, các cửa không lộ vào ra vùng tự nhiên quốc gia, loa hạ -cất cánh tại các Cảng hàng không sân bay. Dịch vụ này đợc thực hiện thông qua mạng kỹ thuật nằm rải rác các nớc bao gồm các đài phát mốc vô tuyến, phát định hớng, định vị, cự ly, đài cất- hạ cánh.

Thông tin giám sát (SURVEILLANCE) : Giúp cho kiểm soát viên không lu thấy đợc máy bay trong suốt quá trình điều hành bay. Dịch vụ này đợc thực hiện thông qua mạng rađar hàng không, truyền dẫn qua mạng vệ tinh tập trung tại các trung tâm xử lý số liệu radar và đa đến các bàn điều hành bay, phục vụ cho kiểm soát viên không lu trong công tác điều hành

Dịch vụ khí tợng hàng không: cung cấp cho các nhà quản lý tàu bay, ngời lái tàu bay trớc và trong quá trình hoạt động bay tất cả các loại thông tin khí t- ợng cần thiết để đảm bảo bay an toàn hiệu quả. Dịc vụ khí tợng gồm thông tin khí tợng vùng, khu vực và tại sân bay, cảnh báo dự báo khí tợng nguy hiểm .

Dịch vụ tìm kiếm- cứu nạn: mục đích là để tăng độ tin cậy an toàn giao thông hàng không thờng trực xử lý mọi tình huống bất trắc trong giao lu hàng không. Dịch vụ này đợc thực hiện dới hình thức tổ chức các mạng thông tin cảnh báo, khẩn nguy, cài đặt dữ liệu báo động tai nạn, lập đội cơ động trang bị đầy đủ các phơng tiện và thờng trực tìm kiếm cứu nạn.

Khách hàng mà trung tâm cung cấp các dịch vụ trên bao gồm:

Các hãng Hàng không quốc tế bay quá cảnh bay trong các vùng thông báo bay của Việt Nam.

Các hãng Hàng không nội địa bay quốc tế, quốc nội.

Các hãng Hàng không quốc tế bay đến- bay đi các sân bay Việt Nam. Với đối tợng khách hàng và đặc điểm công nghệ dịch vụ nh vậy Trung tâm QLBDDVN phải có mối quan hệ hợp tác quốc tế, quan hệ đối ngoại mở rộng hiệp đồng chặt chẽ trong khu vực. Các nghề, công việc có mức độ phức tạp kỹ thuật cao do đặc điểm đa dạng của máy móc, công nghệ điền hành, mật độ bay, quy mô hoạt động phân tán yêu cầu hiệp đồng cả trong nớc và quốc tế. Để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho các chuyến bay phần lới lực lợng lao động của Trung tâm phải trực liên tục 24/24 giờ trong ngày, 365/365 ngày trong năm bất kể tần suất bay nhiều hay ít; nhiều loại hình công việc đợc xếp vào hạng mục công việc nặng nhọc, độc hại hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại. Do đó trung tâm phải bố trí thời gian luân phiên hợp lý cho các ca kíp để ngời lao động có thể nghỉ ngơi và học tập. Đồng thời để có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực và quốc tế, đáp ứng với các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng dịch vụ cung cấp, Trung tâm phải xây dựng cho mình một đội ngũ lao động có trình độ cao thờng xuyên đợc bồi dỡng, huấn luyện nghiệp vụ tại chỗ cũng nh đào tạo lại ở trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC (Trang 25 - 27)