Những thuận lợi và khó của Ngân hàng NN& PTNT Láng Hạ

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm nâng cao từng bước hình thức trả lương ở NHNN & PTNThôn Láng Hạ.DOC (Trang 30 - 37)

I. Vài nét về chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Láng Hạ

4. Những thuận lợi và khó của Ngân hàng NN& PTNT Láng Hạ

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ đã phải chứng tỏ mình trớc không ít những thuận lợi và thách thức, khó khăn.

Ngành Ngân Hàng nói chung và ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói riêng thực hiện chấn chỉnh hoạt động tín dụng . Ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thơng mại và uy tín của ngành. Uy tín của ngân hàng NN& PTNT Việt Nam đợc nâng cao hơn có tác dụng tích cực với công tác thu hút khách hàng và đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng NN& PTNT Láng Hạ.

Là một chi nhánh mới đợc thành lập, tuy còn bỡ ngỡ non trẻ trong hoạt động, nhng Ngân Hàng có thể tranh thủ kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút ra từ những thành công, thất bại của các ngân hàng thơng mại khác. Thêm nữa, ngân hàng có trụ sở đạt tại vị trí hết sức tiện lợi, trên một địa bàn sôi động, có điều kiện thuận lợi để phát triển các động, các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân c là rất phong phú giúp cho Ngân Hàng có khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của doanh nghiệp cũng nh dân c.

Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình ngân hàng luôn nhận đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ có hiệu quả và rất kịp thời từ Ngân Hàng NN&PTN Việt Nam, sự quan tâm ủng hộ của chính quyền thành phố.

Một thuận lợi hết sức quan trọng nữa đối với Ngân Hàng trên bình diện vĩ mô là sự phục hồi phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực . Nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế mà trớc đây một vài năm trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế khu vực vẫn có tăng trởng dơng, nhịp độ tăng trởng kinh tế(GDP) năm 97 đạt % và năm 98 đạt 5,8 % , tăng trởng nông nghiệp 4,5 % năm 97 và 3% năm 98, tăng tr- ởng công nghiệp năm 97 đạt % và 11% năm 98, thì nay dới sự phục hồi của nền kinh tế khu vực sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc phát triển kinh tế trên tất cả các ngành, lĩnh vực hoạt động của đất nớc trong đó đặc biệt có ngành Ngân

Hàng - một ngành mà bản thân nó đã chịu ảnh hởng lớn và sâu sắc nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua.

Và thêm một tín hiệu tốt đẹp đối với hoạt động của Ngân Hàng là sự đang hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán tại Việt Nam. Với hai trung tâm giao dịch tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh , và sau này khi sở giao dịch chứng khoán chính thức hình thành thì hoạt động của nền kinh tế chắc chắn sẽ sôi động và lĩnh vực kinh doanh, mua bán chứng khoán và cung cấp các dịch vụ khác của Ngân Hàng trên thị trờng chứng khoán sẽ đem lại tỷ phần thu không nhỏ trong thu nhập và trong tăng trởng nguồn vốn kinh doanh của Ngân Hàng.

Bên cạnh những thuận lợi trên, Ngân Hàng NN&PTNT Láng Hạ cũng gặp không ít khó khăn bao gồm cả những khó khăn chung của ngành Ngân Hàng và khó khăn riêng do đặc điểm của chi nhánh Láng Hạ khi mới bắt đầu thành lập.

Nhìn chung năm 1997 -1998 khi Ngân Hàng mới thành lập, kinh tế thủ đô có tăng trởng nhanh hơn so với các tỉnh khác, tuy nhiên tốc độ này đã sớm bị chững lại. Bên cạnh những thiệt hại về thiên tai lũ lụt, ngành kinh tế còn chịu sự tác động chi phối của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực gây tâm lý bất ổn cho khách hàng dẫn đến co hẹp về hoạt động; sự cạnh tranh giữa các Ngân Hàng trong nớc, Ngân Hàng ngoài nớc, đặc biệt tại thủ đô Hà Nội cạnh tranh ngày càng quyết liệt của hơn 60 Ngân Hàng trên tất cả các lĩnh vực huy động vốn, mở rộng cho vay, thanh toán, mua ngoại tệ... diễn ra sôi động, gay gắt làm cho việc tìm kiếm khách hàng hết sức khó khăn. Chi nhánh Láng Hạ cha tạo đợc niềm tin lớn với các Ngân Hàng đối tác nớc ngoài, gây cho họ tâm lý đắn đo, nghi ngờ khi giao dịch với Ngân Hàng.

Một thực tế tồn tại hiện nay là trong khi các doanh nghiệp đang hết sức cần vốn để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh thì các Ngân Hàng lại xảy ra tình trạng ứ đọng vốn lớn mà không giải ngân đợc. Tình trạng thiểu phát kéo dài trong năm 99 mặc dù Ngân Hàng nông nghiệp đã năm lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,2 % /tháng xuống còn 0,85%/ tháng nhằm thực hiện chủ trơng kích cầu của

chính phủ, nhng do nền kinh tế cha thoát hẳn ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên nhìn chung các doanh nghiệp thiếu các dự án khả thi, và do vậy việc thẩm định và cho vay trở nên khó khăn gây ứ đọng vốn cho Ngân Hàng.

Ngoài ra, quy mô hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng NN&PTNT Láng Hạ còn hạn chế, đội ngũ cán bộ của Ngân Hàng còn cha cập nhập cả trong nghiệp vụ cũng nh ngoại ngữ cho giao dịch với bạn bè quốc tế .

5.Quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng NN&PTNT Láng Hạ .

Mặc dù đứng trớc những khó khăn chung của nền kinh tế,và mặc dù là một ngân hàng đợc thành lập và đi vào hoạt động mới đợc 4năm,nhng tốc độ hoạt động mà ngân hàng NN Láng Hạ đạt đợc rất khích lệ.Từ thời gian đầu Ngân hàng còn hạn chế trong các hoạt động nghiệp vụ của mình,nhng cho đến nay những nghiệp vụ đó đã không nhừng đợc mở rộng .Dể có thể thấy rõ đợc những điều này chúng ta lần lợt xem xét tình hình hoạt động của ngân hàng qua các mặt.

5.1 Công tác hoạt động vốn.

Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ có chức năng kinh doanh tiền tệ,tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.Với phơng châm "đi vay để cho vay",trong những năm qua ,chi nhánh đã đẩy mạnh công tác huy động vốn ,đạt mức tăng tr- ởng khá lớn,tạo điều kiên hoạt động vốn ,đạt mức tăng trởng khá lớn ,tạo điều kiện mở rộng hoạt động vốn,đạt mức tăng trởng khá lớn,tạo điều kiện mở rộng hoạt động có hiệu quả.So với tiềm năng và nhu cầu vốn thì hiệu quả đạt đợc khá cao.

Đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh,nguồn vốn luôn giữ vai trò quan trọng, phải tạo đợc nguồn vốn đủ mạnh, hình thành nền tảng vốn vững chắc với cơ cấu hợp lí. Xác định đợc điều đó chi nhánh đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh :phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiết kiệm trong dân c- ...,thông qua NHNN Việt Nam để huy động vốn nớc ngoài dới các hình thức vay thơng mại, vay tài trợ xuất nhập khẩu và vay bảo lãnh .

Nhờ đợc đa phơng hoá , đa dạng hoá các hình thức và bịên pháp huy động vốn phục vụ Nông nghiệp và phát triển của NHNN&PTNT Láng Hạ.

Ta nhận thấy do chính sách phù hợp nên công tác huy động vốn của NH không ngừng tăng lên và tăng lên rất nhanh . Đặc biệt năm 1998 tổng huy động vốn đạt 883,249 triệu đồng và tăng 274% so với năm trứơc (97) . Đay là bớc tiến quan trọng chứng tỏ hoạt động của NH đã có sự khởi đầu rất thuận lợi, tạo niềm tin tởng và lạc quan cho toàn thể cán bộ Ngân Hàng . Năm 99 tiếp tục lên đến 1.144255 (tr.đ) tăng 30% so với năm 98 và một tín hiệu rất khả quan cho ngân hàng là chỉ trong quý I năm 2000 tổng nguồn vốn đã vợt quá mức kỳ vọng của Ngân Hàng trong huy động vốn cho năm 2000 . Tổng nguồn vốn đạt 1.841707 (tr.đ) tăng 61% so với cuối quý IV năm 99 đạt đợc kết quả huy động nguồn hết sức sáng sủa này đã chuứng tỏ uy tín của NH trên thơng trờng đợc cungr cố rõ rệt . Trong quá trình hoạt động , NH đã luôn quá triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy động vốn của mình

5.2 Công tác cho vay vốn

Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn đã và đang huy động đợc. Chi nhánh NHNN&PTNT Láng hạ thực hiện cho các pháp nhân và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt Nam đợc vay vốn khi có nhu cầu theo đúng các thể lệ tín dụng nh luật NH Nhà Nớc, các quy chế về thể chế....

Ngoài nguồn tiền gửi, Ngân Hàng còn đi vay các tổ chức tín dụng khác mà cụ thể là vay từ bảo hiểm Xã Hiội Việt nam qua biểu dới đây

Biểu 2: ( Nguồn : P Nguồn vốn) Đơn vị : Tr.đ

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Vay ngắn hạn 2. Nội tệ 3. Vay dài hạn 4. Tổng 200.000 200.000 0 200.000 450.345 450.345 0 450.345 450.322 450.322 0 450.322

Từ bảng trên ta thấy , nguồn tiền vay của Ngân Hàng là nguồn ngắn hạn bằng nội tệ. Nếu 1998 Ngân hàng vay 200 tỷ thì con số này đã tăng hơn 2 lần lên tới 450.435 tỷ năm 1999 làm cho tỷ trọng nguồn này trong tổng nguồn vốn của NH lên tới 39,36% và chỉ có biến động nhỏ trong quý I năm 2000. Ngân Hàng vay ngắn hạn nội tệ không phải do Ngân Hàng thiếu mà nhằm thu đợc phần lợi nhuận do có sự chênh lệch trong lãi suất giữa cho vay và đi vay. Bên cạnh đó Ngân Hàng cũng đạt đợc mục tiêu mở rộng quan hệ với các đơn vị bạn và đa dạng hoá các nghiệp vụ huy động vốn của mình .

Tóm lại: Tỷ trọng nguồn tiền gửi và vay từ các TCTD đang có xu hớng

tốt chứng tỏ khả năng huy động vốn tù khách hàng của NH đã đợc nâng cao.

5.3 Kết quả kinh doanh

Năm 1998 NHNN & PTNT Láng Hạ có kết quả kinh doanh đạt đợc cao hơn năm trớc. Năm 1999 tăng 5% so với năm 1998 nh vậy NHNN&PTNT Láng hạ là một Ngân Hàng làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thủ đô và các khu vực lân cận. Về lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 3 Đơn vị: Tr.đ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Thu nhập bình quân 2. Lơng bình quân 3.Tổng quỹ lơng 710 680 48.990 740 720 53280 775 750 62000 Nguồn : P.tổ chức hành chính

(Tổng quỹ lơng =(1)ì tổng số CBCNVtrongDN)

Qua biểu trên ta nhận thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng ngày càng phát triển.

Về thu nhập bình quân của Ngân Hàng nói chung tăng cả về tơng đối và tuyệt đối.

Nguyên nhân của kết quả trên là do:

- Ngân Hàng đã định hớng đúng đắn về công tác thị trờng thu hút thêm nhiều bạn hàng mới đồng thơì duy trì với bạn hàng cũ.

- Ngân Hàng đã xây dựng hớng kinh daonh đa năng tổng hợp

- Các phòng ban tạo nên các phòng chuyên doanh và phòng ban quản lý, đặc biệt đã cho phép các phòng ban tự chủ trong kinh doanh đã tạo điều kiện cho cán bộ, CNV phát huy hết năng lực sáng tạo và tính nhạy bén của họ, tận dụng hết khả năng của Ngân hàng để tăng nguồn vốn và lợi nhuận.

- Ngân hàng đã thực hiện tốt các mặt đời sống (lơng , thởng ...) và chăm lo đến công tác đảng, công đoàn, đoàn thanh niên tạo động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc.

Vì vậy, với tất sự cố gắng và đoàn kết của toàn thể tập thể Ngân Hàng . Ngân Hàng đã vợt qua đợc thời kỳ khó khăn nhất và đang dần khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng .

II. Những đặc điểm của Ngân Hàng có ảnh hởng đến hình thức trả lơng .

Trong lĩnh vực khai thác, đầu t, huy động vốn trong và ngoài nớc đòi hỏi cần đội ngũ có cán bộ CNV có cả trình nghiệp vụ và cả trình độ ngoại ngữ giỏi. Chính vì vậy để hoạt động kinh doanh tốt thì đòi hỏi một lực lợng lao động có chất lợng thì mơí có thể làm cho Ngân Hàng có khả năng cạnh tranh với các đơn vị bạn.

Số lợng, chất lợng của CBCNV Ngân hàng biến đổi qua các năm đựơc thể hiện qua biểu 4:

Biểu số 4:

Đơn vị: Ngời

Cơ cấu CBCNV Năm

%

Trình độ đào tạo

1998 1999 2000 Trên ĐH ĐH Tcấp

2. CB quản lý

- CM kỹ thuật 48 51 56 71 1 69

- Hành chính phục vụ 12 13 14 17 2 2

- Kiểm ngân 9 8 10 12 6

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

1*Về số lợng CBCNV của Ngân Hàng tăng tơng đối chậm năm 98 có 69 CBCNV đến năm 2000 có 80 CBCNV.Cán bộ CM kỹ thuật năm 1998 là 48 ngời đến năm 2000 là 56 ngời điều này cho thấy CBCM kỹ thuật tăng lên chiếm 71% so với tổng số CBCNV toà doanh nghiệp, còn cán bộ hành chính phục vụ cũng tăng chậm chiếm 17% so với tổng cán bộ toàn doanh nghiệp và cán bộ kiểm ngân chiếm 12% so với tổng CBCNV toàn doanh nghiệp . Nhìn chung số lợng CBCNV của Ngân Hàng trong 3 năm từ 1998- 2000 có tăng lên nhng tốc độ tăng không đáng kể .

2* Về trình độ CBCNVNhìn vào biểu số 4 ta nhận thấy chất lợng đội ngũ

cán bộ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 88,75 % trình độ trung cấp chiếm 10% trình độ trên đại học chiếm 0,125%.Đặc biệt 100% cán bộ quản lý đều có trình độ ngoại ngữ trong đó có 55% cán bộ biết hai ngoại ngữ trở lên. Đây là một thuận lợi và điều kiện để trao đổi với bạn hàng nớc ngoài

3* Về cơ cấu CBCNV theo độ tuổi của Ngân Hàng đợc thể hiện qua biểu số 5:

Biểu số 5:

Đơn vị: Ngời

Dới 35 tuổi 35-45 tuổi Trên 45 tuổi

Số ngời % Số ngời % Số ngời %

1. Cán bộ lãnh đạo 3 3,75 5 6,25 8 10

2. Cán bộ quản lý 21 26,25 27 33,75 16 20

3. Tổng 24 30 32 40 24 30

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu CBCNV theo độ tuổi của toàn thể Ngân Hàng nhìn chung là trẻ. Trong đó, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo dới 35 tuổi chiếm 3,75 % và trên 45 tuổi chiếm 10% trong tổng số cán bộ quản lý của Ngân Hàng . Sự kết

hợp hài hoà giữa lớp trẻ nămg động, tiếp thu những cái mới và lớp già có kinh nghiệm trong quản lý cho năng lực lợng đã tạo sự cân đối trong cán bộ quản lý phát huy tính sáng tạo và tự chủ trong công việc

4.Về máy móc thiết bị

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng là đầu t, huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau ....do đó, đòi hỏi máy móc thiết bị của Ngân Hàng là máy vi tính mà chủ yếu là sử dụng con ngời sử dụng chất xám. Điều này đợc thể hiện qua Biểu 6

Biểu số 6:

Loại máy móc Sốlợng Hệ số sử dụng%

1.Máy vi tính 24 90%

Số lợng và hệ số sử dụng máy vi tính của Ngân Hàng là mạng tính chủ yếu có hệ số sử dụng là 90%. Với số lợng máy vi tính là 24 máy đã giúp cho việc thanh toán, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc ....của Ngân Hàng đợc thuận lợi và đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên với sự pháy triển của khoa học hiện nay thì với số lợng máy vi tính nh vậy sẽ không đủ . Vì vậy, đòi hỏi Ngân Hàng phải không ngừng nâng cấp mua máy móc thiết bị của mình.

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm nâng cao từng bước hình thức trả lương ở NHNN & PTNThôn Láng Hạ.DOC (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w