I Tổng quan về tiền lơng:
1 Khái niệm tiền lơng Bản chất tiền lơng:
1.1 - Khái niệm tiền lơng:
Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động là một hàng hoá. Ngời lao động và sử dụng lao động (Nhà nớc, doanh nghiệp...) Thực hiện trao đổi hàng hoá sức lao động thông qua một hợp đồng lao động. Sau một quá trình làm việc thuê cho chủ, ngời lao động đợc một khoản thu nhập có liên quan đến kết quả lao động của mình, gọi là lơng hay thù lao - Trả công lao động.
- Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho xã hội.
- Tiền lơng dới Chủ nghĩa Xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc Nhà nớc trả cho ngơì lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mà ngời đó đã cống hiến cho xã hội.
- Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng đợc xem là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
1.2 - Bản chất tiền lơng:
Bản chất của tiền lơng đợc nghiên cứu qua 2 mặt kinh tế và xã hội nh sau: - Về mặt kinh tế: Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao động đã cung cấp cho ngời sử dụng lao động.
- Về mặt xã hội: Tiền lơng là một khoản thu nhập của ngời lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế xã hội nhất định. Khoản tiền đó phải đợc thoả thuận giữa ngời lao động và doanh nghiệp có tính đến mức lơng tối thiểu giữa ngời lao động và doanh nghiệp.
Mức lơng tối thiểu là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động ở mức l- ơng giản đơn nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động, cho họ và một phần cho gia đình họ.