Chuyên viên cao cấp, kỹ s cao cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý tiền lương tại Công ty Cơ khí 120.DOC (Trang 41 - 69)

I Tổng quan về tiền lơng:

1 Chuyên viên cao cấp, kỹ s cao cấp

cấp, kỹ s cao cấp 4,57 4,86 5,15 5,44 2 - Chuyên viên chính, kỹ s chính 3,26 3,54 3,82 4,10 4,38 4,66 3 - Chuyên viên, kỹ s 1,78 2,02 2,26 2,50 2,74 2,98 3,23 3,48 4 - Cán sự, kỹ thuật viên 1,46 1,58 1,70 1,82 1,94 2,06 2,18 2,30 2,42 2,55 2,68 2,81

5 - Nhân viên, văn th 1,22 1,13 1,40 1,49 1,58 1,67 1,76 1,85 1,94 2,03 2,12 2,216 - Nhân viên phục vụ 1,0 1,09 1,18 1,27 1,36 1,45 1,54 1,63 1,72 1,81 1,90 1,99 6 - Nhân viên phục vụ 1,0 1,09 1,18 1,27 1,36 1,45 1,54 1,63 1,72 1,81 1,90 1,99

Ngoài ra còn các khoản phụ cấp khác.

Mức lơng tháng của mỗi cán bộ và nhân viên đợc tính bằng cách lấy mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của mình và cộng với phụ cấp lơng (nếu có).

2 - Quỹ tiền lơng - Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng: 2.1 - Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp:

Quỹ tiền lơng của doanh nghệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiêp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm) tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên (Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ). Về mặt hạch toán quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:

- Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên và tiền thởng trong sản xuất.

- Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học tập ... tiền trong thời gian ngừng sản xuất.

2.2 - Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng: Có 4 phơng pháp xác định quỹ tiền lơng: a) Phơng pháp 1:

Quỹ lơng = x +

Quỹ tiền lơng bổ sung là quỹ tiền lơng trả cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ đợc hởng lơng cho công nhân (chính và phụ). Bao gồm: Nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, nghỉ theo chế độ lao động nữ, hội họp, học tập và công việc xã hội... .

b) Phơng pháp 2: Quỹ tiền lơng xác định theo tổng doanh thu từ tổng chi phí (cha có lơng)

Quỹ lơng = - x

Tổng doanh thu thực hiện và tổng chi phí thực hiện đã loại từ các yếu tố tăng giảm do nguyên nhân khách quan đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định.

c) Phơng pháp 3: Quỹ tiền lơng xác định theo lợi nhuận (Cha có tiền lơng)

Quỹ lơng = tỷ lệ tiền lơng x lợi nhuận thực hiện.

Lợi nhuận thực hiện =

d) Phơng pháp 4: Quỹ tiền lơng xây dựng theo doanh thu: Quỹ lơng = Tỷ lệ tiền lơng x Tổng doanh thu thực hiện.

Tổng doanh

thu thực hiện Tổng chi phí thực hiện Tỷ lệ tiền lương

Doanh thu thực hiện - Chi phí thực hiện 1 + Đơn giá tiền lương

Tổng doanh thu thực hiện nói trên phải loại trừ những yếu tố tăng giảm khách quan.

2.3 - Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:

Σ Vkh = [ Lđb x TLmindn x (Hcb + Hpc ) + Vvc ] x 12 tháng. Trong đó: Lđb : Lao động định biên

TL

mindn

: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định.

H

cb

: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Hpc: hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.

V

vc

: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trong định mức lao động tổng hợp.

* Các thông số L đb , TL mindn , H CB H pc và V vc đợc xác định nh sau: a) Lao độnh định biên (Lđb ) : Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.

b) Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền l- ơng (TL

mindn

TL = TL x (1 + K ) Trong đó:

TL

mindn

: Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp đợc phép áp dụng. TLmin: Mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định cũng là gới hạn d- ới của khung lơng tối thiểu.

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp. K đc = K 1 + K 2 K 1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành.

c) Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân (Hcb )

Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân (H

cb

) của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lơng.

d) Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính vào đơn giá tiền lơng (Hpc).

Hiện nay, các khoản phụ cấp đợc tính vào đơn giá tiền lơng gồm: Khu vực, độc hại, đắt đỏ, trách nhiệm, làm đêm, thu hút, lu động, phụ cấp lãnh đạo và chế độ thởng an toàn ngành điện.

45

2 - Quỹ tiền lơng của viên chức quản lý cha tính trong định mức lao động tổng hợp (V

vc

): Quỹ tiền lơng V

vc

bao gồm quỹ tiền lơng của Hội đồng quản trị, của bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng Tổng công ty hoặc công ty, cán bộ chuyên trách Đảng, đoàn thể và một số đối tợng khác mà tất cả các đối tợng kể trên cha tính trong định mức lao động tổng hợp hoặc quỹ tiền lơng của các đối tợng này và đa vào quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.

2.4 - Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng: Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng theo 4 phơng pháp:

a) Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi). Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hoặc một loại sản phẩm có thể quy đổi đợc nh: Xi măng, vật liệu xây dựng, rợu, bia, điện, thuốc lá, giấy, xăng dầu, vận tải...

Công thức xác định là: Vđg = Vgiờ x Tsp

Trong đó: Vđg : đơn giá tiền lơng (đơn vị tính là đồng/đơn vị hiện vật) V

giờ

: Tiền lơng giờ. Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp, tiền lơng giờ đợc tính theo quy định của Chính phủ.

46

T : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng số giờ - ngời)

b) Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu:

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn là doanh thu (Hoặc doanh số) Thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổng hợp.

Công thức để xác định đơn giá là: V

đg

=

Trong đó: V

đg

: Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính đồng/100đ)

ΣVkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

ΣTkh: Tổng doanh thu (hoặc doanh số) năm kế hoạch. c) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ (-) tổng chi phí: Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc chọn là tổng doanh thu trừ (-) tổng chi phí không có lơng, thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng doanh thu, tổng chi phí một cách chặt chẽ trên cơ sở các định mức chi phí.

Công thức để xác định đơn giá là: V

đg

=

Trong đó : ΣVkh: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

ΣVkh

ΣTkh

ΣVkh

ΣT : Tổng doanh thu (hoặc doanh số) kế hoạch.

ΣC

kh

: Tổng chi phí kế hoạch (Cha có tiền lơng) d) Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận:

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn là lợi nhuận, thờng áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi và xác định đợc lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.

Công thức để xác định đơn giá là:

Vđg =

Trong đó: V

đg

: Đơn giá tiền lơng (Đơn vị tính đồng/1000 đ)

ΣV

kh

: Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

ΣPkh: Lợi nhuận kế hoạch.

3 - Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp:

Hiện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta chủ yếu áp dụng hai hình thức trả lơng sau:

- Hình thức trả lơng theo thời gian. - Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

ΣVkh

3.1 - Hình thức trả lơng theo thời gian:

* ) Hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc trích trả lơng cho ngời lao động theo thơì gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của ngời lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau và mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lơng riêng. Trong mỗi thang lơng tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền l- ơng nhất định.

* Điều kiện để trả lơng:

- Phải có sự bố trí ngời đúng việc, tuỳ theo từng mức độ phức tạp của công việc mà bố trí ngời có tay nghề.

- Phải có hệ thống theo dõi và kiểm trra việc chấp hành thời gian làm việc.

TRả lương theo sản phẩm TRả lương theo thời gian

Lương SP cá nhân trực tiếp Lương SP cá nhân gián tiếp Lương sản phẩm luỹ tiến Lương khoán Lương sản phẩm có thư ởng Lương theo thời gian giản đơn Lương theo thời gian có thư ởng

- Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh khuynh hớng làm việc chiếu lệ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm, đến kết quả công tác.

* ) Tiền lơng theo thời gian đơn giản:

Chế độ tiền công trả theo thời gian giản đơ là chế độ trả lơng, tiền công mà mỗi ngời công nhân nhận đợc do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Có 3 loại tiền công theo thời gian đơn giản:

- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

- Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng. Lgđ = TH x Ln Ln = Ltháng / 26

Trong đó: Lgđ: Số tiền lơng thời gian giản đơn. T

H

: Số ngày công (giờ công) làm việc thực tế. L

n

Nhợc điểm của chế độ trả công này là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu hoặc tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

b) Tiền lơng theo thời gian có thởng:

Chế độ trả công này là sự kết hợp giữa hình thức lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất l- ợng đã quy định.

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng chủ yếu áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất l- ợng hình thức trả lơng này đơn giản dễ áp dụng và việc tính toán không phức tạp song dùng hình thức trả lơng này thì vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng sẽ bị giảm sút, không khuyến khích đợc ngời lao động trong sản xuất, duy trì chủ nghĩa bình quân tiền lơng. Điều này trái với quan điểm đổi mới của nớc ta hiện nay đó là xoá bỏ tính bình quân, sự cân bằng trong phân phối.

Tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ vào mức lơng và thời gian thực hiện kết hợp với khen thởng khi ngời lao động hoàn thành tốt và vợt mức công việc đợc giao.

Trong đó: L : Số tiền lơng thời gian có thởng. T

tt

: Số ngày công (giờ công) làm việc thực tế. L

n

: Số lợng ngày theo mức lơng cấp bậc. M: Số tiền thởng.

Tiền thởng này căn cứ vào năng suất và chất lợng lao động trong quá trình sản xuất. Nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác.

Hiện nay hình thức trả lơng này còn khá phổ biến ở nớc ta. 3.2 - Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

* Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng theo số l- ợng và chất lợng công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lơng cơ bản khá phổ biến vì hiện nay áp dụng khá phù hợp. Nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc "Phân phối theo lao động" gắn việc trả lơng với kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể của mỗi cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp.

* Điều kiện để trả lơng:

- Có hệ thống các mức lao động, có căn cứ khoa học để tạo điều kiện tính đơn giá lơng chính xác.

- Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh khuynh hớng chạy theo số lợng mà quênmất chất lợng. Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề này vì khi nhận thức của ngời lao động còn thấp thì hình thức này đã phát sinh ra nhiều hậu quả xấu.

* ) Các hình thức cụ thể của tiền lơng sản phẩm đang đợc áp dụng trong sản xuất:

a) Lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp:

Hình thức này áp dụng rộng rãi với ngời lao động trực tiếp với điều kiện của họ độc lập và có thể đo lờng đợc kết quả:

Công thức tính: Lsp ttiếp = Ntt x ĐG Trong đó: ĐG = T x Lgiờ.

L

SP

ttiếp: Tiền lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp phải trả trong tháng. N

H

: Số sản phẩm thực tế đạt chất lợng đã hoàn thành. ĐG: Đơn giá lơng sản phẩm.

T: Mức lơng thời gian (h/sp)

Lgiờ: mức lơng giờ theo cấp bậc của sản phẩm. b) Lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp:

Đợc áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nh phụ, phục vụ cho các công nhân sản xuất chính. Tuy lao động của

họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất chính

Công thức tính: L SP gián tiếp = L tháng gián tiếp x K nslđ t.tiếp

Trong đó: LSP gián tiếp : Tiền lơng sp cá nhân gián tiếp phải trả trong tháng Ltháng gián tiếp : Lơng tháng của lao động gián tiếp

Knslđ t.tiếp: Hệ số năng suất lao động của lao động trực tiếp Hình thức này khuyến khích công nhân phụ, phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

c) Lơng sản phẩm tập thể:

Hình thức này áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền, trông nom máy liên hợp, gắn chặt với nhau đến mức khó xác định kết quả cho từng cá nhân:

Công thức tính: Lsp t.thể = Nt.tế t.thể x ĐGt.thể ĐGtthể = T x S x Lgiờ j

Trong đó: L

sp t.thể

: Tiền lơng sản phẩm tập thể phải trả trong tháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý tiền lương tại Công ty Cơ khí 120.DOC (Trang 41 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w