Cải tiến và đổi mới quy trình cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 40 - 41)

Để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các biểu hiện tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay, đảm bảo tính khách quan, kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả, dự án kém khả thi. SGD I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam cần cải tiến và đổi mới quy trình xét duyệt thẩm định và cho vay, kiểm tra giám sát tình hình luân chuyển vốn vay.

Theo quy trình tín dụng, hồ sơ cho vay trớc khi trình lãnh đạo ký duyệt cần phải đợc kiểm tra, xem xét toàn diện, chính xác và khách quan từ khâu lập hồ sơ, phân tích năng lực điều hành quản lý của chủ doanh nghiệp, tính khả thi của dự án, giá trị tài sản thế chấp, biện pháp thu hồi nợ. Do vậy nếu để cho một cán bộ tín dụng đảm nhiệm tất cả các khâu nh hiện nay thì không tránh khỏi những sai sót do trình độ nghiệp vụ, yếu tố chủ quan kinh nghiệm của mỗi cán bộ tín dụng là khác nhau. Vì vậy, phòng tín dụng nên chia ra hai bộ phận.

Bộ phận một : Bộ phận quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng làm thủ tục và điều kiện vay vốn, tiếp nhận các hồ sơ vay vốn của khách hàng, phân loại hồ sơ để xem xét và đánh giá. Bộ phận này chuyên quản lý doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi, khó

khăn để từ đó đề xuất ý kiến, biện pháp giải quyết đối với từng phơng án vay vốn. Bộ phận này thờng xuyên xuống nơi làm việc để nắm rõ tình hình thực tế về báo cáo cho lãnh đạo và bộ phận thẩm định để theo dõi và chỉ đạo.

Bộ phận hai : Bộ phận thẩm định tín dụng hoạt động độc lập với bộ phận trên. Bộ phận này chủ yếu làm việc tại sở giaon dịch, có nhiệm vụ phân tích xem xét dự án vay vốn về mọi mặt, phân tích khả năng trả nợ của khách hàng. Bộ phận này có thể xuống doanh nghiệp nắm tình hình thực tế và kiểm tra tài sản thế chấp cầm cố khi thẩm định dự án, căn cứ vào ý kiến đề xuất của bộ phận quản lý doanh nghiệp để đa ra các phơng án xử lý các vụ việc liên quan đến vốn vay. Trong bộ phận này SGD I nên tuyển thêm một số cán bộ hiểu sâu về một số lĩnh vực cụ thể nh điện, máy móc, thiết bị giao thông... để giúp cho công tác thẩm định đánh giá về các yếu tố kỹ thuật đợc đúng đắn và chính xác, nhanh chóng.

Hai bộ phận này cần có sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng vì nếu nh một công đoạn nào đó thực hiện không đúng quy định sẽ ảnh hởng đến công đoạn sau và kết quả của toàn bộ công việc.

Trong quy trình tín dụng, SGD I-Ngân hàng Công thơng Việt nam cần tập trung vào bớc thẩm định dự án và kiểm soát vốn sau khi vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w