- Đất bãi thải, xử lý chất thả
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:
Quá trình nghiên cứu về tình hình cơ bản, điều tra đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất của huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. Chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
- Diễn Châu có lợi thế cho phát triển kinh tế xã hội. Với vị trí thuận lợi đó là nằm trên đường quốc lộ 1A đi vào Vinh huyện đã tranh thủ được sự giúp đỡ về nguồn vốn, kỹ thuật và hệ thống cơ sở vật chất kết hợp với nguồn lực địa phương như đất đai, lao động để phát triển kinh tế. Khí hậu, đất đai,nguồn nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Kinh tế huyện đã phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tốc độ phát triển kinh tế vào loại khá của tỉnh, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tỷ trọng tăng ngành công nghiệp và dịch vụ, kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
- Công tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đã từng bước đi vào nề nếp. Đất đai đã được quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng về cơ bản đã theo quy hoạch pháp luật. Tuy nhiên bên cạnh đó thì vẫn còn một số bất cập như: Tình trạng người dân lấn hiếm đất đai để mở rộng đất vườn, vi phạm hành lang đê, hành lang đường…
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đang được đầu tư xây dựng đi đến hoàn thiện, tỷ lệ gia tăng dân số giảm và từ đó đời sống được nâng cao hơn.
- Hiện nay hầu hết diện tích tự nhiên đã được đưa vào sử dụng với các mục đích khác nhau và còn lại khoảng 866.38 ha đất chưa sử dụng chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng. Nói chung về cơ bản đất đai đã được khai thác có hiệu quả.
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể và xuất phát từ bối cảnh chung của huyện Diễn Châu: Từ nay đến năm 2020 sẽ phấn đấu tận dụng triệt để quỹ đất chưa sử dụng để bố trí cho nhu cầu xây dựng nhà ở, làm các công trình nhằm hạn chế việc mục đích sử dụng đối với đất sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp sang các mục đích chuyên dùng.
Do điều kiện và khả năng hạn chế của đề tài, chúng tôi mới chỉ đưa ra định hướng sử dụng đất mang tính chất chung nhất tuy nhiên định hướng này không chỉ mang tính khoa học và còn mang tính thực tiễn, đáp ứng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.
2. ĐỀ NGHỊ.
Để đề tài có ý nghĩa trong thực tế, góp phần vào sự thành công của công tác quy hoạch sử dụng đất của huyện Diễn Châu đến năm 2020 chúng tôi có một số đề nghị sau:
Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền của huyện sớm có một số nhận xét và sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm phục vụ cho công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Cần có biện pháp chỉ đạo sát sao và kiểm tra thường xuyên công tác quản lý, sử dụng đất đai của xã và các ngành trong huyện để đề tài có thể đáp ứng được phần nào trong công tác quản lý và sử dụng đất hết sức phức tạp như hiện nay.
Huyện cần nhanh chóng hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết tốt các thủ tục chuyển quyền, chuyển nhượng đất để cho các hộ gia đình họ yên tâm sản xuất và có điều kiện khai thác triệt để khả năng sản xuất của đất đồng thời chú trọng đến bồi dưỡng đất để phát triển bền vững.
Huyện cần thực hiện công tác tuyên truyền Luật đất đai cần phải được sử dụng đúng quy hoạch, kế hoạch và tuyên truyền công tác bảo vệ tài nguyên môi trường đến những hộ gia đình, cá nhân.
Trong những năm tới huyện cần kiện toàn bộ máy ngành Địa chính từ huyện xuống xã. Đảm bảo mỗi xã có một cán bộ địa chính có trình độ từ trung cấp trở lên, để đáp ứng công việc ngày càng cao của ngành.
Phụ lục:
Phụ biểu 01 : Diễn biến năng suất sản lượng, các loại cây trồng chính của huyện Diễn Châu giai đoạn 2005 - 2008
1 Nụng nghiệp CHỈ TIÊU ĐVT MT NQ Thực hiện Thực hiện Thực hiện Năm 2008
1.1 Trồng trọt 2,010 2,005 2,006 2,007 KH 2008 TH cả năm a Sản phẩm chủ yếu - Sản lượng lương thực cú hạt Tấn 139,850 124,161 134,195 119,093 133,400 131,807 110.7 Trong đó: - Thóc Tấn 106,250 91,309 103,651 95,665 107,000 106,652 111.5 - Ngụ Tấn 33,600 30,600 30,544 23,427 26,400 25,155 107.4 - Sản lượng lạc Tấn 15,000 9,233 9,777 11,289 12,500 10,461 92.7 b Diễn tớch Gieo trồng Ha 33,609 33,761 33,609 33,100 33,500 33,581 101.5 + Lỳa cả năm Ha 17,000 17,132 17,697 17,077 17,100 17,646 103.3 Tr đú Lỳa lai Ha 11,713 11,060 10,286 10,286 9,856 95.8 - Vụ đụng xuõn Ha 8,410 8,659 8,344 8,344 8,614 103.2 - Vụ hố thu Ha 7,063 8,775 8,733 9,032 103.4 + Cõy ngụ Ha 7,000 7,135 6,713 5,946 6,000 5,611 94.4 + Cõy lạc Ha 5,000 4,197 4,007 4,228 4,500 4,313 102.0 Tr đú Lạc phủ ni lụng Ha 2,785 2,807 3,369 3,400 3,925 116.5 Lạc giống mới Ha 3,513 3,432 3,639 3,639 4,217 115.9 c Năng suất
+ Lỳa cả năm Tạ/ha 62.50 54 58.57 56.02 60.00 60.44 107.9
Trong đú Vụ đụng xuõn Tạ/ha 54 67.50 58.10 67.00 63.07 108.6
Vụ hố thu Tạ/ha 50.84 54.03 54.00 57.95 107.3
+ Lạc cả năm Tạ/ha 30.00 22.00 24.40 26.70 27.00 24.30 91.0 d Thuỷ lợi
Diễn tớch tưới ổn định cả năm Ha 0 17,434 17,434 17,077 17,100 17,376 101.8
Trong đú : + Vụ đụng xuõn Ha 0 8,659 8,659 8,344 8,344 8,344 100.0
+ Vụ he thu Ha 0 8,775 8,775 8,733 8,733 9,032 103.4
1.2 Chăn nuụi 39,910 39,559 43,672 47,100 35,202 80.6
- Tổng đàn trõu Con 7,297 7,320 7,424 7,520 7,600 6,404 85.2
- Tổng đàn bũ Con 48,747 32,590 32,135 36,152 39,500 28,798 79.7
Trong đú : + Bũ lai sil Con 13,600 16,800 18,500 20,000 19,150 103.5
- Tổng đàn lợn Con 210,000 168,086 169,859 148,234 156,000 144,910 97.8
- Tổng đàn gia cầm con 1,000,000 752,600 794,217 910,000 970,000 861,650 94.7 - Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 21,030 23,944 42,098 44,500 23,552 55.9 - Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 21,030 23,944 42,098 44,500 23,552 55.9