Xúc tiến và đẩy mạnh hoạt dộng nghiên cứu thị tr ờng.
Trong những năm gần đây , công ty đã cố gắng phát triển công tác nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng. Các thông tin về nhu cầu sản phẩm của công ty đợc thu thập chủ yếu từ các công ty hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp với công ty hoặc thông qua hội chợ triển lãm... Những thông tin này thờng ít, không đầy đủ và khó hệ thống cộng với đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trờng ít lại bị phân công thực hiện thêm một số công việc khác nên thờng không có tính chuyên nghiệp và hiệu quả làm việc không cao. Đó chính là những khó khăn gặp phải trong hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty cần phải giải quyết.
Hoàn thiện chất l ợng sản phẩm.
Ưu thế của các công ty Việt Nam là đảm bảo chất lợng và thời hạn giao hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt việc đảm bảo chất lợng phù hợp với yêu cầu khách hàng trở thành yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh. Bởi vậy việc quan tâm bảo đảm chất lợng phải đợc các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Để thực hiện tốt công tác quản trị chất lợng công ty cần chú ý tới những vấn đề sau:
+ Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng phù hợp thị hiếu tiêu dùng trên cả thị trờng nội địa và xuất khẩu.
+ Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng
+ Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng của đối tác nớc ngoài về chủng loại và chất lợng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì đóng gói.
+ Nâng cao hiệu quả của các thiết bị, máy móc sẵn có, đầu t đổi mới công
Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ.
Bên cạnh việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu sẽ phải đợc coi là hớng chủ đạo trong sản xuất kinh doanh của công ty trong tơng lai. Bởi lẽ khi u thế về giá nhân công rẻ đang mất dần thì trình độ công nghệ cao là yếu tố cơ bản tạo nên sức hút với đối tác nớc ngoài đặt hàng với công ty và làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Nâng cao tay nghề cho ng ời lao động.
Cần phải có chiến lợc đào tạo cán bộ khoa học quản lý có hệ thống và nâng cao trình độ tay nghề công nhân để thích ứng với công nghệ sản xuất mới hiện đại nhằm nâng cao năng suát lao động. Tổ chức đào tạo thờng xuyên theo các chơng trình ngắn hạn.
Từng bớc chuẩn hoá chức năng, yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật của từng vị trí trong công ty từ đó có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại.
Tổ chức và tham gia các hội thảo, các cuộc thi tay nghề trong toàn ngành cũng nh trong công ty để cung cấp trao đổi thông tin .
Nâng cao chất lợng công tác tuyển dụng. Khi tuyển dụng cán bộ quản trị cấp cao phải có những tiêu chuẩn nh: trình độ đại học, t cách đạo đức, trình độ ngoại ngữ kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực cần tuyển.
Đầu t cho công tác thiết kế mẫu.
KếT LUận
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, ngành may mặc đã đợc đánh giá là nhân tố có u thế hợp thời cơ, tạo thế mạnh cho việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế cả về quy mô và chất lợng.
Công ty không ngừng vơn lên lớn mạnh cả về quy mô và chất lợng. Sản phẩm của công ty ngày càng phong phú về chủng loại, đa sạng về kiểu mẫu. Mặc dù vậy do những hạn chế về công nghệ, nhân lực, nguyên phụ liệu... đã làm ảnh hởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.
Ngày nay môi trờng kinh doanh ngày càng mở rộng nền kinh tế thế gới đang trong quá trình hội nhập toàn cầu hoá điều này khiến công ty đứng trớc những khó khăn lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm khi phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh ở trong và ngoài nớc. Do vậy để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm sông ty cần áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, đặc biệt là với thị trờng xuất khẩu giải pháp quản trị chất lợng sản phẩm cần phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ tạo uy tín với bạn hàng để có thể giữ vững đợc thị trờng đang có và xâm nhập vào những thị trờng đầy tiềm năng nh Mỹ sâu hơn nữa. Dù nỗ lực của công ty là rất lớn nhng nếu không đợc sự giúp đỡ của nhà nớc thì hiệu quả mang lại sẽ không cao.
Trong điều kiện có hạn, chuyên đề này mới chỉ phân tích đợc phần nào tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua, từ đó đa ra một vài giải pháp và kiến nghị với công ty. Với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế em hi vọng các giải pháp này dù không nhiều song có thể có ích cho công ty trong việc lập kế hoạch và chiến l- ợc của công ty trong thời gian tới.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn T.s Phạm Dơng Khánh cùng các cán bộ nhân viên công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.