Được không vượt quá 1,5 điều này phù hợp với kết luận và nhận xét của Naïir và

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng ức chế enzyme glucoamylase từ cao rễ nhàu (morinda citrifolia l) (Trang 31 - 32)

Karki (1992). Ngoài ra, nếu chọn tinh bột có nồng độ càng cao thì sẽ có ảnh hưởng

đến giả trị mật độ quang đo được, do tính bột sau khi đun sẽ chuyển sang dạng hồ

hóa và có gây cản quang vì vậy sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả đo được, mật độ quang của các nông độ tỉnh bột đo ở bước sóng 660 nm được trình bày trong phần Phụ lục Bảng 2.4. Từ Bảng 2.4 trong phần Phụ lục cũng cho thấy dung dịch iod ở

nồng độ 5mM không gây ảnh hưởng hoặc rất ít đến giá trị mật độ quang đo được trong phản ứng thủy phân tính bột.

4.3 pH và thể tích enzyme thích hợp trong phản ứng thủy phân tinh bột

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH và thể tích enzyme trong phản ứng thủy phân tỉnh bột được trình bày trong Bảng 4.1 với nồng độ enzyme được dùng trong thí nghiệm là l mg/ml, thời gian thủy phân là 7 phút ở nhiệt độ 37 + 0,3°C theo

nhiệt độ cơ thê. Với cùng một điều kiện pH, nồng độ cơ chất không đôi, thể tích

enzyme thay đổi. Dựa vào lượng tỉnh bột còn lại sau phản ứng thủy phân để đánh giá khả năng thủy phân của enzyme, từ đó so sánh khả năng thủy phân tính bột của enzyme trong các điều kiện pH khác nhau đề chọn ra được pH tối ưu cho cho hoạt động thủy phân tĩnh bột của enzyme.

Bảng 4.1: Hiệu suất phản ứng thủy phân tỉnh bột (%) của enzyme ở các pH và thể tích

khác nhau pH Thể tích enzyme (_l) 50 75 100 3 74,67 90,08 92,2 4 79,52 94,64 95,2 5 88,38 94,14 95,87

Từ kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy ở pH = 5, trong thời gian 7 phút 450 kl tỉnh bột

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng ức chế enzyme glucoamylase từ cao rễ nhàu (morinda citrifolia l) (Trang 31 - 32)