- Lao độ ng (nơng dân, cơng nhân)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Biến chứng thần kinh ngoại vi cĩ liên quan đến tăng nguy cơ loét chân ở bệnh nhân
đái tháo đường trong đĩ biểu hiện qua mất cảm giác rung (OR 13,02. 95%CI 3,65- 46,44), khơng cảm nhận sợi monofilament cĩ ảnh hưởng mạnh nhất (OR 19,10. 95%CI 3,16-115,36).
Tắc mạch ngoại vi trong phân tích đơn biến cĩ liên quan đến tăng nguy cơ loét chân tuy nhiên số liệu cịn ít.
Các dấu hiệu thăm khám bàn chân cho thấy khơ da chân (OR3,45. 95%CI 1,48- 6,01), nứt da chân (OR 3,13. 95%CI 1,51-6,49), dày da chân (OR 7,27. 95%CI 3,43-15,41) đều cĩ khuynh hướng làm tăng nguy cơ loét chân nhưng chỉ cĩ dày da chân là yếu tố nguy cơ cịn cĩ ý nghĩa trong phân tích đa biến (OR 4,77. 95%CI 1,46-15,60) .
Thiếu kiến thức chăm sĩc bàn chân và/hoặc khơng thực hành đúng biểu hiện qua hành vi khơng giữ bàn chân sạch (OR 7,90. 95%CI 2,18-27,38) và tự cắt chai chân (OR 21,88. 95%CI 2,74-174,53) cĩ liên quan rõ với loét chân.
Glucose huyết tăng mỗi 10mg làm tăng nguy cơ loét chân 1,25 (p=0,000).
Nghiên cứu này chưa đề cập đến cắt cụt chi, tuy nhiên loét chân, nhiễm trùng là yếu tố nguy cơ hàng đầu đưa đến cắt cụt chi [18],[60], do đĩ nhận diện được các yếu tố
nguy cơ của loét chân sẽ cĩ thể phịng ngừa được loét chân và từđĩ giảm được tỉ lệ
cắt cụt chi.
KIẾN NGHỊ
ðể phịng ngừa loét chân, cần cĩ chương trình khám thường qui bàn chân đái tháo
đường đặc biệt chú trọng khám cảm giác rung âm thoa và monofilament, ngồi ra cần đạt mục tiêu kiểm sốt glucose huyết tốt.
Chương trình giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân cần nhấn mạnh các điểm sau đây và kiểm tra lại kiến thức cùng hành vi của bệnh nhân:
Rửa chân sạch sẽ và lau khơ mỗi ngày trước khi đi ngủ. Biết tự khám bàn chân mỗi ngày.
Khi cĩ chai chân nên đến bác sĩ chuyên khoa đểđược chỉ dẫn cách chăm sĩc. Cĩ thể dùng các loại kem thoa để ngừa khơ da và dày da chân.
Ngồi ra các kiến thức kinh điển, khơng ghi nhận trong nghiên cứu này cũng nên
được nhắc nhở cho bệnh nhân:
Khơng hơ chân trên lửa, khơng ngâm chân vào nước nĩng, khơng cắt mĩng chân phạm vào khĩe mĩng.
Chọn dày dép vừa vặn, nếu đi dép hở ngĩn, đầu dép phải cách ngĩn chân khoảng 1cm.
Các kiến thức về chăm sĩc bàn chân đái tháo đường cần phổ biến cho tất cả các bác sĩ cĩ điều trị bệnh nhân đái tháo đường dù khơng thuộc chuyên khoa nội tiết. Khi cĩ loét chân nếu vết loét cĩ biểu hiện nặng hơn sau 1-3 ngày nên chuyển đến bệnh viện chuyên khoa.