Kết luận thanhtra

Một phần của tài liệu những yêu cầu của văn bản nghiệp vụ thanh tra và nội dung văn bản kết luận thanh tra. phân biệt báo cáo kết quả và kết luận thanh tra (Trang 31 - 35)

IV. Phân biệt báo cáo kết quả thanhtra và kết luận thanhtra 1 Báo cáo kết quả thanh tra

2. Kết luận thanhtra

Sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra và báo cáo bổ sung, làm rõ của Đoàn thanh tra người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Trưởng đoàn thanh tra chủ trì xây dựng dự thảo kết luận thanh tra trình người ra quyết định thanh tra.

Người ra quyết định thanh tra tự nghiên cứu hoặc giao cho cơ quan, đơn vị chuyên môn nghiên cứu dự thảo kết luận thanh tra và tham mưu cho mình trong quá trình ra kết luận thanh tra, ý kiến tham mưu được thể hiện bắng văn bản và được lưu trong hồ sơ thanh tra.

Trường hợp người ra quyết định thanh tra gửi dự thảo kết luận thanh tra cho đối tượng thanh tra có văn bản giải trình, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu và đề xuất với người ra quyết định thanh tra hướng xử lý nội dung giải trình của đối tượng thanh tra.

Nội dung dự thảo kết luận thanh tra được quy định tải khoản 1 điều 43 Luật Thanh tra, ký ban hành và công bố kết luận thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra hoàn chỉnh kết luận thanh tra để người ra quyết định thanh tra ký ban hành. Kết luận thanh tra được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định. Trường hợp trong kết luận có những biện pháp xử lý thuộc thẩm quyền của người ra quyết định thanh tra thì Trưởng đoàn thanh tra xây dựng dự thảo quyết định xử lý theo quy định của pháp luật trình người ra quyết định thanh tra ký ban hành. Trường hợp trong kết luận có người biện pháp xử lý không thuộc thẩm quyền của người ra quyết định thanh tra, kết luận thanh tra được gửi cho thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền để làm cơ sở xem xét xử lý theo quy định tại điều 44 của luật thanh tra.

Việc công bố kết luận thanh tra do người ra quyết định thanh tra quyết định. Trường hợp người ra quyết định thanh tra quyết định công bố quyết luận thanh tra thì được thực hiện như sau:

Người ra quyết định thanh tra hoặc Trưởng đoàn thanh tra được ủy quyền thông báo bằng văn bản cho thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra về thời gian, địa điểm, thành phần tham dự buổi công bố kết luận thanh tra. Thành phần tham dự buổi công bố kết luận thanh tra gồm thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là đối tượng thanh tra, đại diện cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan.

Người ra quyết định thanh tra hoặc Trưởng đoàn thanh tra đọc toàn văn kết luận thanh tra, nêu rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện kết luận thanh tra.

Những điểm khác nhau giữa báo cáo kết quả thanh tra và kết luận thanh tra:

TIÊU CHÍ SOSÁNH SÁNH

BÁO CÁO KẾTQUẢ THANH TRA QUẢ THANH TRA

BÁO CÁO KẾTLUẬN THANH TRA LUẬN THANH TRA

1. Chủ

thể ban hành

2. Đối

tượng tiếp nhận văn bản 3. Phạm vi của văn bản 4. Mục đích văn bản 5. Giá trị pháp lý 6. Thời điểm ban hành - Trưởng đoàn thanh tra - Người ra quyết định thanh tra

- Trong nội bộ Đoàn thanh tra

- Phát hiện ra những sai phạm để kịp thời điều chỉnh - Ít mang tính quyền lực nhà nước. - Sau khi kết thúc cuộc thanh tra

- Người ra quyết định thanh tra - Cơ quan, tổ chức, cá nhân bị thanh tra - Cả trong nội bộ và công khai ra bên ngoài. - Kết luận đúng, sai đưa ra biện pháp xử lý - Mang tính quyền lực nhà nước cao, bắt buộc phải thi hành

- Sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra.

7. Yêu cầu - Phải chính xác, khách quan, trung thực, phản ánh đầy đủ nội dung diện, đầy đủ về kết quả của cuộc thanh tra

Những điểm giống nhau giữa báo cáo kết quả thanh tra và kết luận thanh tra:

Dù kết luận thanh tra mang tính quyền lực nhà nước cao hơn và bắt buộc đối tượng thanh tra phải thực hiện và báo cáo ít mang tính quyền lực nhà nước hơn nhưng cả hai đều là văn bản, báo cáo kết quả thanh tra và kết luận thanh tra đều được diễn ra trong giai đoạn kết thúc thanh tra. Thời hạn để báo cáo kết quả thanh tra và ra kết luận thanh tra đều là 15 ngày, chủ thể thực hiện là những người có thẩm quyền trong hoạt động thanh tra ở báo cáo kết quả thanh tra là Trưởng đoàn thanh tra ở kết luận thanh tra là người ra quyết định thanh tra.

Báo cáo kết quả thanh tra và kết luận thanh tra có mối quan hệ mật thiết với nhau, dựa trên tình hình thực tế của Đoàn thanh tra Trưởng đoàn ra báo cáo kết quả thanh tra, căn cứ vào báo cáo kết quả thanh mà người ra quyết định thanh tra ra kết luận thanh tra. Do đó báo cáo kết quả thanh tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực, công minh thì người ra quyết định thanh tra mới có thể ra được kết luận thanh tra đúng với tình hình thực tế, đối tượng thanh tra tâm phục khẩu phục. Ngược lại nếu báo cáo kết quả thanh tra không đúng với thực tế, báo cáo sai sự thật, cố tình che giấu, bao che cho đối tượng khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì kết luận thanh tra không thể nào chính xác, khách quan. Vì vậy để cho kết luận thanh tra

Một phần của tài liệu những yêu cầu của văn bản nghiệp vụ thanh tra và nội dung văn bản kết luận thanh tra. phân biệt báo cáo kết quả và kết luận thanh tra (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w