- Bề mặt phôi phẳng - góc uốn nhỏ.
Bước 2: Điều chỉnh các thông số hàn và hàn đính
a) Chọn thông số hàn: Chiều dày tấm (mm) Số lớp hàn Khe hở hàn (mm) Đường kính dây (mm) Ih (A) Uh (V) Vh (mm) Tiêu hao khí (l/ph) 2,0 1 0 - 1 0.8 70-120 18-21 18-25 8 - 10 b) Gá đính
- Đặt phôi trên bàn gá đảm bảo khe hở giữa hai chi tiết bám đều (a = 0÷ 1) - Gá phôi đảm bảo góc biến dạng ngược γ = 30 – 50
* Yêu cầu kỹ thuật
- Mối đính ngấu, chắc chắn - Khe hở liên kết đều. - Mép liên kết bám đều. Bước 3: Tiến hành hàn. 95±5 3 2 R = 2 0+ 0,5
+ Gá phôi trên bàn gá vị trí 1G
+ Điều chỉnh lại thông số hàn đã chọn.
- Bắt đầu hàn: Đưa mỏ hàn về vị trí đường hàn và thực hiện hàn từ phải qua trái như hình vẽ. Giữ mỏ hàn với khoảng cách không đổi và dao động mỏ hàn theo đường thẳng không có dao động ngang như hình vẽ.
- Kết thúc đường hàn: Thực hiện chấm ngắt liên tục để lấp rãnh hồ quang. IV. Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 1.Mối hàn cháy thủng.
a) Nguyên nhân:
- Chọn dòng điện lớn.
- Chuẩn bị mép hàn không tốt, khe hở rộng - Tốc độ hàn chậm.
b) Biện pháp đề phòng
- Giảm dòng điện hàn và điện áp.
- Kiểm tra mép hàn đảm bảo độ kín khít đều. - Hàn với tốc độ nhanh
2. Đường hàn lệch trục a) Nguyên nhân
- Góc độ mỏ hàn không đúng - Mép liên kết bám không đều -Thao tác không chính xác b) Biện pháp đề phòng
- Duy trì đúng góc độ mỏ hàn