(200x50x6)mm x 2 tấm.
Với S = 6 thực hiện gia công phôi theo các kích thước
P = 2±1; a =2±1; α = 60±5o
* Yêu cầu kỹ thuật
- Phôi phẳng, đúng kích thước - Không có pavia, mép hàn sạch - Không có pavia, mép hàn sạch
Bước 2: Điều chỉnh các thông số hàn và hàn đính
+ Điều chỉnh các thông số hàn theo bảng
Thứ tự lớp Đường
kính dây (mm)
Ih (A) Uh (V) Vh (mm) Tiêu hao
khí (l/ph) Tầm với điện cực (mm) Lớp1 1,4 280 22 - 39 20-25 14 - 16 10 - 15 Lớp 2 1,4 320 22 - 39 20 - 25 14 - 16 10 - 15 + Hàn đính
- Gá phôi chắc chắn trên đồ gá, tạo góc biến dạng ngược α = 10 - 20
- Gá mặt sau của mối hàn( mặt B), gá 2 điểm hàn như hình vẽ. - Đảm bảo góc khe hở hai chi tiết như hình
vẽ
Bước 3: Tiến hàn hàn a) Hàn lớp lót đáy.
- Chuẩn bị trước khi hàn mặt không có mối đính
+ Gá phôi trên bàn gá vị trí 1G
+ Điều chỉnh lại thông số hàn đã chọn. - Bắt đầu hàn: Đưa mỏ hàn về vị trí đường hàn và thực hiện hàn từ phải qua trái như
hình vẽ. Giữ mỏ hàn với khoảng cách không đổi và dao động que hàn theo đường thẳng không có dao động ngang.
b) Hàn các lớp tiếp theo
- Kiểm tra rút kinh nghiệm đường hàn lớp 1. -Tiến hành hàn mặt có mối đính: Thao tác kỹ thuật như đường hàn mặt không có mối đính
+ Bắt đầu đường hàn: Gây hồ quang cách điểm đầu đường hàn một khoảng
từ 5mm đến 10mm sau đó nâng cao chiều dài hồ quang đồng thời di chuyển mỏ hàn ngược trở lại điểm đầu và hạ thấp chiều dài hồ quang xuống một khoảng từ ( 1÷ 3)mm.
+ Khi kết thúc đường hàn: Thực hiện chấm ngắt từ 2 đến 3 lần và giữ nguyên
mỏ hàn để khí bảo vệ vũng hàn không bị tác động của môi trường xung quanh. Lưu ý:Khi hàn qua mối đính nâng cao chiều cao cồt hồ quang và tăng tốc độ hàn nhanh hơn để tránh hiện tượng mối hàn bị gồ cao tại vị trí mối đính.