kinh tế ở Việt Nam
Trong thời gian tới, dự bỏo vốn ĐTNN vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi về địa lý-tự nhiờn, nhất là cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Để tăng cường thu hỳt ĐTNN tại những vựng cú điều kiện kinh tế xó hội cũn khú khăn, thu hẹp dần khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng, bờn cạnh những ưu đói của đối với ĐTNN tại cỏc vựng đú đũi hỏi phải tăng cường đầu tư xõy dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thụng, điện, nước ở cỏc vựng kinh tế khú khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhõn.
Tập trung thu hỳt đầu tư, lấp đầy cỏc KCN-KCX-KCNC, khu kinh tế đó được Chớnh phủ phờ duyệt gúp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng. Tận dụng những khu vực đất trống, đồi trọc, ớt giỏ trị nụng nghiệp để phỏt triển KCN, xõy dựng nhà mỏy, hạn chế xõy dựng KCN-KCX-KCNC trờn đất canh tỏc nụng nghiệp truyền thống.
III. Một số giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cỏc khu vực kinh tế ở Việt Nam. kinh tế ở Việt Nam.
Để để tiếp tục thu hỳt, thỳc đẩy giải ngõn và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI năm 2009 và năm 2010, Bộ Kế hoạch và Đầu đề xuất 9 Nhúm giải phỏp cần ưu tiờn triển khai như sau:
Thứ nhất, Khuyến khớch và ưu đi hơn nữa cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp và vựng sõu, vựng nỳi, vựng xa.
Thời gian qua, mặc dự Nhà nước đ liờn tục điều chỉnh tăng mức ưu đi đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào nụng - lõm - ngư nghiệp và những dự ỏn vào vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa như miễn giảm thuế lợi tức, hỗ trợ cõn đối ngoại tệ, miễn giảm tiền thuờ đất... nhưng thực tế, cỏc ưu đi núi trờn vẫn khụng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, đồng thời,
nhiều dự ỏn trong lĩnh vực này gặp khú khăn, trở ngại trong thực hiện đầu tư, khụng đạt được hiệu quả mong muốn. Vỡ vậy, để tăng cường thu hỳt đầu tư vào cỏc lĩnh vực và địa bàn núi trờn cần điều chỉnh một số chớnh sỏch ưu đi theo hướng sau:
- Nhà nước đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng trờn địa bàn, tạo vựng nguyờn liệu, đào tạo nhõn lực, hỗ trợ chủ đầu tư trong việc giảm chi phớ dự ỏn nhằm tạo mọi thuận lợi cho dự ỏn triển khai cú hiệu quả, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. nờn xem xột cho phộp cỏc dự ỏn thuộc diện này được vay ưu đi từ Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia như ddối với dự ỏn khuyến khớch đầu tư trong nước.
- Chỉ thu tượng trưng tiền thuế đất đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào nụng lõm ngư nghiệp ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa (vớ dụ: 1USD/ha/năm).
- Miễn thuế nhập khẩu toàn bộ vật tư, nguyờn vật liệu sản xuất (kể cả loại nguyờn vật liệu vật tư trong nước đ được sản xuất) đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào miền nỳi, vựng sõu, vựng xa trong 5 năm đầu.
- Cho phộp tăng tỷ lệ tiờu thụ tại thị trường nội địa đối với những sản phẩm buộc đảm bảo tỷ lệ xuất khẩu.
Thứ hai, giải phỏp về luật phỏp, chớnh sỏch
Tiếp tục rà soỏt phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi cỏc nội dung khụng đồng bộ, thiếu nhất quỏn, bổ sung cỏc nội dung cũn thiếu và loại bỏ cỏc điều kiện ỏp dụng ưu đói đầu tư khụng phự hợp với cam kết của Việt Nam với WTO.
Ban hành cỏc ưu đói khuyến khớch đầu tư đối với cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỳc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoỏ, thể thao) cho người lao động làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế.
Thực hiện cỏc biện phỏp thỳc đẩy giải ngõn; khụng cấp phộp cho cỏc dự ỏn cụng nghệ lạc hậu; dự ỏn tỏc động xấu đến mụi trường; thẩm tra kỹ cỏc dự ỏn sử dụng nhiều đất, giao đất cú điều kiện theo tiến độ dự ỏn, trỏnh lập dự ỏn lớn để giữ đất, khụng triển khai; cõn nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tớch đất, kể cả đất KCN.
Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng và phờ duyệt cỏc quy hoạch cũn thiếu; rà soỏt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh cỏc quy hoạch đó lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xỏc định và xõy dựng dự ỏn.
Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cụng bố rộng rói quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phúng mặt bằng cho cỏc dự ỏn đầu tư; rà soỏt, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cỏch hiệu quả, nhất là đối với cỏc địa phương ven biển nhằm đảm bảo phỏt triển kinh tế và mụi trường bền vững.
Thứ tư, giải phỏp về cải thiện cơ sở hạ tầng
Tiến hành tổng rà soỏt, điểu chỉnh, phờ duyệt và cụng bố cỏc quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hỳt đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng. Tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước; ưu tiờn cỏc lĩnh vực cấp, thoỏt nước, vệ sinh mụi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc; nõng cao chất lượng dịch vụ đường sắt; sản xuất và sử dụng điện từ cỏc loại năng lượng mới như sức giú, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời; cỏc dự ỏn lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, cụng nghệ thụng tin.
Thứ năm, giải phỏp về nguồn nhõn lực
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 40% vào năm 2010. Theo đú, ngoài việc nõng cấp đầu tư hệ thống cỏc trường đào tạo nghề hiện cú lờn ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phỏt triển thờm cỏc trường đào tạo nghề và trung tõm đào tạo từ cỏc nguồn vốn khỏc nhau.
Nghiờn cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thực hiện cỏc giải phỏp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp phỏp, lành mạnh húa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.
Thứ sỏu, giải phỏp về giải phúng mặt bằng
Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng tiến hành ngay cỏc thủ tục thu hồi đất và thu hồi giấy chứng nhận
đầu tư đối với cỏc dự ỏn FDI khụng cú khả năng triển khai hoặc chưa cú kế hoạch sử dụng hết diện tớch đất đó được giao để chuyển cho cỏc dự ỏn đầu tư mới cú hiệu quả hơn. Đồng thời, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, chủ động tổ chức việc đền bự giải tỏa và giao đất cho chủ đầu tư theo đỳng cam kết, đặc biệt là cỏc dự ỏn quy mụ lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngõn thực hiện dự ỏn.
Thứ bảy, giải phỏp về phõn cấp
Qua thực tế thực hiện việc phõn cấp trong hơn 2 năm vừa qua đó bộc lộ một số vấn đề bất cập, khụng phự hợp, ảnh hưởng đến quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội chung. Cần nghiờn cứu để xem xột lại chủ trương phõn cấp toàn diện như quy định hiện nay, cú cỏc biện phỏp để tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương và địa phương trong việc cấp phộp và quản lý cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài.
Thứ tỏm, giải phỏp về xỳc tiến đầu tư
Nghiờn cứu, đề xuất chớnh sỏch vận động, thu hỳt đầu tư đối với cỏc tập đoàn đa quốc gia cũng như cú chớnh sỏch riờng đối với từng tập đoàn và cỏc đối tỏc trọng điểm như cỏc quốc gia thành viờn EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản...
Nhanh chúng hoàn thành việc xõy dựng thụng tin chi tiết về dự ỏn (project profile) đối với danh mục đầu tư quốc gia kờu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006- 2010 để làm cơ sở cho việc kờu gọi cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc dự ỏn này.
Thực hiện tốt Chương trỡnh xỳc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010. Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận XTĐT tại một số địa bàn trọng điểm.
Thứ chớn, một số giải phỏp khỏc
Tiếp tục nõng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiờu cực và tỡnh trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Đề cao tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn trong xử lý cụng việc, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước.
Thực hiện chương trỡnh Sỏng kiến chung Việt Nam -Nhật Bản giai đoạn III hiệu quả; điều chỉnh Cơ chế hợp tỏc giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam) và Cơ quan Phỏt triển kinh tế - EDB (Singapore) phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Duy trỡ cơ chế đối thoại thường xuyờn giữa lónh đạo Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành với cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời cỏc khú khăn, vướng mắc của cỏc dự ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch và phỏt luật hiện hành, đảm bảo cỏc dự ỏn hoạt động đỳng tiến độ và hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lũng tin của cỏc nhà đầu tư đối với mụi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tỏc động tớch cực tới nhà đầu tư mới.
KẾT LUẬN
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đang và sẽ là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho sự tăng trưởng và phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia. Xu hướng di chuyển luồng vốn
FDI đang gia tăng trở lại cỏc nước đang phỏt triển. Nằm trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (khu vực kinh tế năng động nhất trờn thế giới), Việt Nam cú lợi thế khỏch quan do cú cỏc nguồn lực tự nhiờn, vị trớ địa lý thuận lợi, là thành viờn của ASEAN, và gần đõy là thành viờn của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Mặc dự vậy điều đú cũng đũi hỏi Việt Nam phải thể hiện bản lónh, khả năng của mỡnh trờn đấu trường quốc tế.
Với lợi thế và cũng cú những bất lợi của người đi sau, Việt Nam cần phải tăng cường hợp tỏc, cạnh tranh trờn cơ sở bỡnh đẳng để hai bờn cựng cú lợi, giữ vững độc lập chủ quyển và phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Hiện nay, chiến lược thu hỳt và huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong chiến lược tổng thể tăng trưởng và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam , là một trong những vấn đề quan trọng. FDI gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nõng cao năng lực cạnh tranh...và giải quyết nhiều vấn đề về mặt xó hội như giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp, nõng cao trỡnh độ cho người lao động... Tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đỏp ứng kịp thời cho sự nghiệp CNH - HĐH.
Chớnh sỏch thu hỳt FDI ngày càng được nới lỏng và hoàn thiện, gúp phần nõng cao hoạt động của việc huy động FDI. Tuy vậy, đõy mới chỉ là điều kiện cần cũn thiếu điều kiện đủ là phải sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI đó thu hỳt được.Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang khủng hoảng. Do vậy, chỳng ta cần phải thu hỳt đồng bộ cỏc giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch,luật phỏp...và đỏp ứng được cỏc mục tiờu mà Đảng và nhà nước đặt ra. Hơn nữa, luồng vốn đầu tư quốc tế cú hai dũng chảy tự nhiờn: đú là thu hỳt ĐTNN và tớch cực đầu tư ra nước ngoài.
Do vậy, để nắm bắt cơ hội, để cụng tỏc thu hỳt vốn FDI cú hiệu quả trờn cỏc khu vực kinh tế, cỏc cấp uỷ đảng, cỏc cấp, ngành cú liờn quan cần chỉ đạo chặt chẽ, sỏng tạo và học hỏi kinh nghiệm, ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp gúp phần đưa Việt Nam phỏt triển, hiện đại đậm đà bản sắc dõn tộc, sỏnh ngang với cỏc nước trong khu vực và thế giới, đúng gúp vào cụng cuộc đổi mới đất nước, thỳc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiờu chiến lược năm 2020.
Mục lục
LỜI NểI ĐẦU ... 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VÙNG KINH TẾ ... 3
I. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài ... 3
2.Đầu tư trực tiếp nước ngoài. ... 4
3. Cỏc lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) ... 6
4. Bản chất và vai trũ của FDI ... 11
6. Cỏc loại hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ... 23
7. Đặc điểm và mụi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài. ... 24
II.Sự hỡnh thành cỏc vựng kinh tế ở Việt Nam ... 30
III.Sự cần thiết phải thu hỳt FDI phỏt triển cỏc khu vực kinh tế ở Việt Nam
... 30
IV.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới việc thu hỳt FDI vào cỏc khu vực kinh tế ... 32
1.Ổn định chớnh trị - xó hội ... 33
2. Ổn định chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư.
... 33
3. Cú chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ đầu tư thỏa đỏng, đồng bộ và minh ... 34
bạch. ... 34
4. Mụi trường thể chế ổn định. ... 35
5. Bảo đảm cơ sở hạ tầng phục vụ cho phỏt triển KT - XH và thu hỳt đầu tư. ... 36
6. Hệ thống thị trường đồng bộ chiến lược phỏt triển hướng ngoại ... 36
7. Trỡnh độ quản lý và năng lực của người lao động. ... 37
8. Tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị trong khu vực và trờn thế giới. ... 37
9. Hệ thống phỏp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ mỏy quản lý nhà nước cú hiệu quả. ... 37
PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU VỰC KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ... 39
I. Thực trạng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc khu vực kinh tế của Việt Nam ... 39
1. Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư nước ngoài theo nghành kinh tế. ... 40
... 44
Sơ đồ số 1: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực ... 45
Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư ... 45 Như vậy, thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 ngành và thấp nhất là nghành nụng lõm- ngư- nghiệp. Trong đú ngành cụng nghiệp và xõy
dựng, chiếm ưu thế là cụng nghiệp nặng với 23.976 triệu USD. Ngành dịch vụ cũng cú chuyển dịch theo hướng phỏt triển rất mạnh với xõy dựng văn phũng và mua bỏn căn hộ 9.262 triệu USD và du lich- khỏch sạn là 5.883. Ngành nụng- lõm- ngư nghiệp thỡ chủ yếu vẫn là nụng
nghiệp với 4.014 triệu USD. ... 45
2. Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vựng kinh tế ... 45
Bảng biểu trờn thể hiện tỷ trọng thu hỳt vốn FDI của cỏc vựng kinh tế đối với cả nước. Như vậy, FDI khụng đồng đều giữa cỏc vựng. Ta cú thờ thấy rừ rằng vựng nào cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ vựng đú thu hỳt được nhiều. Ngược lại, những vựng khú khăn như vựng nỳi và trung du phớa Bắc và vựng Tõy Nguyờn thỡ thu hỳt được rất ớt. ... 50
II. Nhận xột và đỏnh giỏ chung. ... 51
1. Ưu điểm ... 51
2 Tồn tại. ... 51
3. Nguyờn nhõn ... 53
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU VỰC KINH TẾ Ở VIỆT NAM ... 55
II. Phương hướng tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cỏc khu vực kinh tế ở Việt Nam ... 63
III. Một số giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cỏc khu vực kinh tế ở Việt Nam. ... 63
KẾT LUẬN ... 67
Mục lục ... 69
Tài liệu tham khảo I. Sách:
1. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (2005)
2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2004
3. Giáo trình kinh tế đầu t - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc