Chương V: Phân tích các ảnh hưởng của sai sót đến các tỷ suất tài chính

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn kiểm toán (Trang 34 - 42)

chính

Các tỷ suất tài chính được chia thành các nhóm cơ bản là:

- Hệ số về hiệu quả sinh lời thông qua các tỷ suất như doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,…

- Hệ số về khả năng thanh toán thông qua hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán tức thời, hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh.

- Hệ số về tình hình đầu tư thông qua 4 tỷ suất là hệ số nợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ, tỷ suất tài trợ.

Các sai sót trên có ảnh hưởng tới các khoản mục trên báo cáo tài chính đo đó ảnh hưởng tới các tỷ suất tài chính của công ty.

1) Tỷ suất thể hiện hiệu quả sinh lời của công ty:

Doanh lợi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ =

• Một số sai sót kiểm toán viên phất hiện anhe hưởng tới các khoản mục doanh thu tiêu thụ, các khoản giảm trừ doanh thu kéo theo doanh thu thuần của công ty thay đổi.

- Trước khi kiểm toán, do các sai sót của kế toán đã làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng 50 triệu đồng

 Từ đó đã làm tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 50 triệu đồng.

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

• Một số sai sót đã làm giảm giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ 390 triệu đồng. Dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cuung cấp dịch vụ giảm 440 triệu đồng.

• Một số sai sót đã làm chi phí tài chính tăng 87 triệu đồng, chi phí bán hàng giảm 48 triệu đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp tang 16 triệu.

• Từ việc sai sót về doanh thu thuần và chi phí đã dẫn đến : - Lợi nhuận trước thuế tăng 195 triệu đồng.

- Thuế TNDN tăng 48,75 triệu đồng.

 Lợi nhuận sau thuế tăng lên 146,25 tiệu đồng.

Trước điều chỉnh

Doanh lợi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ = = 0,0081

Sau điều chỉnh

Doanh lợi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ = = 0,007

Tỷ suất này phản ánh tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý công ty. Do các sai sót làm cho tỷ xuất tài chính doanh lợi tiêu thụ hàng hóa tăng lên.

2) Nhóm các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán

a) Hệ số thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán tổng quát =

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Do kế toán công ty không vào sổ một số nghiệp vụ phản ánh tài sản hoặc ghi sai phương pháp nên đã làm cho tổng giá trị tài sản tăng 129 triệu đồng.

Một số sai sót làm nợ phải trả của công ty giảm 61 triệu đồng. Vậy trước kiểm toán:

Hệ số thanh toán tổng quát = = 2,0234

Sau kiểm toán:

Hệ số thanh toán tổng quát = = 2,0226

Các sai sót làm cho hệ số thanh toán tổng quát tăng lên.

b) Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán hiện hành =

Các sai sót làm cho tài sản ngắn hạn giảm 44 triệu đồng và nợ ngắn hạn giảm 61 triệu đồng.

Trước khi kiểm toán:

Hệ số thanh toán hiện hành = = 1,8798

Sau khi kiểm toán:

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Hệ số thanh toán hiện hành = = 1,8785

Như vậy, một số sai sót đến hai khoản mục tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đã ảnh hưởng tới hệ số thanh toán hiện hành của công ty làm cho hệ số này tăng lên

c) Hệ số thanh toánnhanh

Hệ số thanh toán nhanh =

Do các sai sót đã làm cho giá thị hàng tồn kho của công ty tăng lên 340 triệu đồng nên ảnh hưởng tới hệ số thanh toán nhanh của công ty.

Trước kiểm toán:

Hệ số thanh toán nhanh = = 1,8082

Sau kiểm toán:

Hệ số thanh toán nhanh = = 1,8131

Các sai sót làm cho hệ số thanh toán nhanh của công ty ảnh hưởng và giảm xuống.

d) Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời =

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Trong các sai sót mà kiểm toán viên phát hiện có một số sai sót liên quan tới tiền mặt và các khoản tương đương tiền đã làm ảnh hưởng tới khoản mục này dẫn tới giá trị tiền mặt tại công ty giảm 517 triệu đồng. Từ đó hệ số thanh toán tức thời của công ty bị ảnh hưởng.

Trước khi điều chỉnh:

Hệ số thanh toán tức thời = = 0,5948

Sau khi điều chỉnh:

Hệ số thanh toán tức thời = = 0,6034

Các sai sót làm cho hệ số thanh toán tức thời của công ty bị ảnh hưởng và giảm xuống.

3) Nhóm tỷ suất tài chính thứ 3 phản ánh tình hình đầu tư.

a) Tỷ suất nợ.

Tỷ suất nợ =

Các sai sót làm nợ phải trả của công ty giảm 61 triệu đồng và làm tổng nguồn vốn tăng 129 triệu đồng.

Các sai sót làm ảnh hưởng tới khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nên có ảnh tới nhóm các tỷ suất phản ánh tình hình đầu tư.

Trước điều chỉnh:

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Tỷ suất nợ = = 0,4942

Sau điều chỉnh:

Tỷ suất nợ = = 0,4944

Các sai sót làm tỷ suất nợ của công ty bị ảnh hưởng và giảm đi.

b) Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư =

Một số nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình bị kế toán bỏ sót hoặc ghi nhầm dẫn đến giá trị tài sản dài hạn của công ty tăng 173 triệu đồng và tổng giá trị tài sản tăng 129 triệu đồng. Từ đó ảnh hưởng tỷ suất đầu tư.

Trước khi điều chỉnh:

Tỷ suất đầu tư = = 0,8277

Sau điều chỉnh:

Tỷ suất đầu tư = = 0,8276

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Như vậy, sai sót làm ảnh hưởng tới tỷ suất đầu tư và làm cho giá trị của tỷ suất này tăng lên.

c) Tỷ suất tự tài trợ

* Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ

Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ =

Đối với tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ của công ty bị ảnh hưởng do tỷ suất này liên quan đến vốn chủ sở hữu và tổng giá trị tài sản dài hạn.

Các sai sót làm cho vốn chủ sở hữu tăng 190 triệu đồng và tổng tài sản dài hạn tăng 173 triệu đồng.

Trước khi điều chỉnh:

Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = = 0,6111

Sau điều chỉnh:

Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = = 0,6109

Các sai sót đã làm tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ tăng. * Tỷ suất tự tài trợ cho nguổn vốn:

Tỷ suất tự tài trợ =

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Đối với tỷ suất tự tài trợ của công ty bị ảnh hưởng do tỷ suất này liên quan đến vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn

Các sai sót làm cho vốn chủ sở hữu tăng 190 triệu đồng và tổng nguồn vốn tăng 129 triệu đồng.

Trước khi điều chỉnh:

Tỷ suất tự tài trợ = = 0,5058

Sau điều chỉnh:

Tỷ suất tự tài trợ = = 0,5056

Các nhóm tỷ suất tài chính đều bị ảnh hưởng bởi các sai sót, hầu hết các tỷ suất tài chính bị ảnh hưởng làm tăng giá trị.

BÀI TẬP LỚN MÔN : KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu bài tập lớn môn kiểm toán (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w