H. Phần cơ bản
I. Câu 146: Liên quan đến chất lượng, bao bì sản phẩm, các đặc điểm là những ví dụ mà người làm marketing phải quyết định là chỉ đến yếu tố nào sau đây?
A. Khuyến mãi
B. Sản phẩm
C. Phân phối
D. Giá cả
E. Câu 147: Những vấn đề nào sau đây ít quan trọng nhất trong mục tiêu marketing đối với việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng?
A. Lợi nhuận
B. Sự phát triển của sản phẩm mới C. Khuyến mãi bán hàng
D. Dịch vụ khách hàng
F. Câu 148: Thâm nhập thị trường bao gồm
A. Sự mở rộng thị trường hiện tại B. Doanh số bán lớnở thị trường mới
C. Sản phẩm nới trên thị trường hiện tại
D. Sản phẩm mới và thị trường mới
G. Câu 149: Định nghĩa rộng nhất của sản phẩm là
A. Hữu hình
B. Tiện dụng
C. Có giới hạn mở rộng
D. Có đặc điểm
E. Câu 150: Marketing tập trung vào hàng hóa tại siêu thị là đảm bảo duy trì
A. Tự phục vụ
B. Giới thiệu các đặc điểm của hàng hóa C. Phân phối chuyên sâu
D. Vị trí tiện lợi
F. Câu 151: Hàng hóa đặc biệt là những dạng hàng hóa
A. Được buôn bán nhưng bỏ ra nỗ lực ít nhất
B. Cho những khách hàng thiếu thông tin về sự thay thế của sản phẩm
C. Cho khách hàng trung thành của nhãn hiệu D. Mua hàng vì nhu cầu khẩn cấp
G. Câu 152: Giai đoạn chính muồi của sản phẩm hay còn gọi là giai đoạn
A. Trưởng thành
B. Non nớt
C. Sung mãn D. Hoàn thiện
E. Phần nâng cao
F. Câu153: Một thương hiệu được định nghĩa là:
A. Nhãn hiệu được cá nhân hóa
B. Biểu tượng và thiết kế đặc biệt
C. Từ ngữ có thể phát ngôn
D. Biểu tượng doanh nghiệp được pháp luật bảo vệ
G. Câu 154: Vị thế của sản phẩm trên thị trường là mức độ đánh giá của……..về các thuộc tính quan trọng của nó.
A. Khách hàng B. Người sản xuất
C. Người bán buôn
E. Câu 155: Yếu tố nào sau đây không phải là biểu tượng của doanh nghiệp
A. Tên thương hiệu B. Tên công ty
C. Logo
D. Đặc điểm của thương mại
E. Câu 156: Một sản phẩm có thương hiệu được cấp bản quyền, doanh nghiệp cần phải
A. Đạt được thương hiệu từ phía nhà chức trách
B. Bán sản phẩm
C. Trả các chi phí để sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp D. Thay đổi biểu tượng của doanh nghiệp
F. Câu 157: Để nâng tầm nhận biết trên toàn thế giới, doanh nghiệp cần phải sử dụng
A. Bao bì gia đình
B. Bao bì chuẩn hóa
C. Bao bì đa dạng
D. Bao bì cá nhân
E. Câu 158: Những điều nào sau đây không đúng đối với lí do tại sao người làm marketing quan tâm đến khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm
A. Chu kỳ sống ngắn hơn trước
B. Các sản mới đòi hỏi phải có nhiều đầu tư hơn trước
C. Các doanh nghiệp mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm
D. Bốn giai đoạn chính yếu của chu kỳ sản phẩm là đặc trưng rõ ràng
F. Câu 159: Chu kỳ sống của sản phẩm cho là hữu ích trong việc dự đoán trước thị trường
A. Đúng B. Sai
C. Câu 160: Sản phẩm tiêu dùng gồm có
A. Hàng hóa thiết yếu
B. Hàng hóa lâu bền
C. Hàng hóa đặc biệt
D. Cả a, b,c
E. Câu 161: Hoạch định mục tiêu cho chính sách giá bao gồm
A. Doanh số bán và lợi nhuận
C. Mục tiêu cần thiết khác
D. Cả ba câu đều đúng
F. Câu 162: Việc đặt tên, nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có ưu điểm
A. Cung cấp thông tin về khác biệt của từng loại sản phẩm
B. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra sản phẩm ở ngoài thị trường
C. Không ràng buộc uy tín của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể
D. Câu a và c đúng E. Tất cả đều đúng G. Câu 163: Sản phẩm có thể là A. Một vật thể B. Một ý tưởng C. Một dịch vụ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Câu 164: Các sản phẩm mà khi mua khách hàng luôn so sánh về chất lượng, giá cả, kiểu dáng…được gọi là sản phẩm
A. Mua theo nhu cầu đặc biệt
B. Mua có lựa chọn
C. Mua theo nhu cầu thụ động
D. Sử dụng thường ngày
F. Câu 165: Ưu điểm của việc vận dụng chiến lược đặt tên nhãn hiệu cho riêng từng loại sản phẩm là
A. Danh tiếng của doanh nghiệp không gắn liền với mức độ chấp nhận của sản phẩm B. Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm là thấp hơn
C. Việc giới thiệu sản phẩm mới dễ dàng hơn
D. A và B
G. Câu 166: Quan điểm…………. cho rằng người tiêu dùng ưu thích các sản phẩm có chất lượng, tính năng và hình thức tốt nhất và vì vậy doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực không ngừng để cải tiến sản phẩm
A. Sản xuất B. Sản phẩm C. Dịch vụ D. Marketing E. Bán hàng 1.
2.