Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của thành phố trong khung khổ chung của đất nước.

Một phần của tài liệu một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố háp hoàn thiện của công tu tnhh quảng cáo và in công nghệ cao tân đại thành (Trang 33 - 38)

phố trong khung khổ chung của đất nước.

Chính sách thu hút vốn FDI tại Việt Nam đã được thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và được thể chế hóa thông qua ban hành

luật đầu tư nước ngoài năm 1987. Cho đến nay luật đầu tư nước ngoài đã được sửa đổi và hoàn thiện bốn lần vào các năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất là năm 2000. Xu hướng chung của thay đổi chính sách Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Những thay đỏi này thể hiện nỗ lực của chính phủ trong cải thiện, tạo môi trường đầu tư chung theo hướng hộ nhập của Việt Nam.

Bên cạnh diễn biến về thu hút vốn FDI và thực tiễn hoạt động của khu vực có vốn FDI, những thay đổi trong chính sách thu hút vốn FDI của Việt Nam trong 17 năm qua còn xuất phát từ ba yếu tố khác, đó là:

(1) Thay đổi về nhận thức và quan điểm của Đảng và nhà nước đối với khu vực có vốn FDI. Trong thời ký đất nước mở cửa thì quan điểm của đảng và chính phủ khác nhiều so với thời kì đất nước còn đóng cửa. Khi hội nhập với nền kinh tế toàn cầu đảng và nhà nước ta cho rằng yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế trong nước. Việc thu hút vốn đầu tư không những nhằm tạo tăng trưởng xóa đói giảm nghèo mà còn có khả năng trong việc tạo công bằng xã hội

(2) Chính sách thu hút vốn FDI của các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo nên áp lực cạnh tranh đối với dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam. Các nước trên thế giới đều muốn thu hút vốn mạnh để phát triển đất nước mình chính vì vậy việc thu hút vốn của Việt Nam cũng ặp nhiều trở ngại lớn trong việc cạnh tranh này.

(3) Những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư nước ngoài. Việt Nam thực hiện những cam kết này cũng là một yếu tố để thu hút vốn đầu tư, thực hiện các luật đầu tư mà tổ chức đề ra, tạo được sự yên tâm trong công cuộc đầu tư vào đất nước.

Bảng 5: Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong các thời kỳ sửa đổi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Lĩnh vực chính sách

Luật sửa đổi năm 1992 đến 1995

Luật sửa đổi năm 1996 đến hết năm

1999

Luật sửa đổi năm 2000 đến nay Trình tự đăng ký +Dự án FDI được nhận giấy phép đầu tư trong vòng 45 ngày.

+ Sau khi có giáy phép gia nhập, doanh nghiệp FDI vẩn phải xin đăng ký hoạt động.

+ Doanh nghiệp FDI được tự lựa chọn loại hình đầu tư, tỷ lệ góp vốn, địa điểm đầu tư, đối tác đầu tư.

+ Doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm trên 80% được ưu tiên nhận giấy phép sớm.

+ Ban hành doanh mục doanh nghiệp FDI được đăng ký kinh doanh không cần xin giấy phép. + Bỏ chế độ thu phí đăng ký đầu tư FDI

Lĩnh vực đầu tư

+ Khuyến khích các dự án lien doanh với doanh nghiệp trong nước, hạn chế dự án 100% vốn nước ngoài

+ Khuyến khích doanh nghiệp FDI dy vào những lĩnh vực định hướng xuất khẩu, công nghẹ cao

+ Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư FDI cho giai đoạn 2001 – 2005. + Mở rộng lĩnh vực cho phép FDI đầu tư xây dụng nhà ở.

+ Đa dạng hóa hình thức đầu tư, được mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước.

Đất đai

+ Phía Việt Nam chịu trách nhiệm đền bù giải phóng mặt bằng cho các dự án FDI.

+ Dự án có vốn FDI được thuê đất để hoạt động, nhưng không được cho các doanh nghiệp khác thuê lại.

+ UBND địa phương tạo điều kiện mặt bằng kinh doanh khi dự án được duyệt; doanh nghiệp thanh toán tiền giải phóng mặt bằng cho UBND. + Được quyền cho thuê lại đất đã thuê tại các khu công nghiệp, khu chế suất.

+ Được thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất Tỷ giá ngoại tệ + Các dự án FDI đầu tư hạ tầng và thay thế nhập khẩu được nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ.

+ Các doanh nghiệp FDI thuộc các lĩnh vực khác phải tự lo cân đối ngoại tệ, nhà nước không chịu trách nhiệm về cân đối ngoại tệ đối với các dự án này

+ Tự bảo đảm cân đối nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động của mình. + Áp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ do tác động khủng hoảng tài chính khu vực (80%) sau đó nới dần tỷ lệ này. + Doanh nghiệp có thể mua ngoại tệ với sự cho phép của ngân hàng nhà nước

+ Được mua ngoại tệ tại ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu giao dịch theo luật định.

+ Bãi bỏ yêu cầu chuẩn y khi chuyển nhượng vốn, giảm mức phí chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. + Giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ từ 80% xuống 50% đến 30% và 0%.

khẩu theo đã ghi trong giấy phép đầu tư.

+ Sản phẩm của doanh nghiệp FDI không được bán ở thị trường Việt Nam qua đại lý.

+ Doanh nghiệp FDI không được làm đại lý xuất nhập khẩu

xuất khẩu của doanh nghiệp FDI.

+ Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa đối với xét xuất xứ hang hóa xuất nhập khẩu.

khẩu 80% sản lượng. + Doanh nghiệp FDI được tham gia dịch vụ đại lý xuất nhập khẩu.

Thuế + Áp dụng thuế ưu đãi cho các dư án đầu tư vào các lĩnh vực đạc biệt ưu tiên với mức thuế thu nhập 10% trong vòng 15 năm kể từ khi hoạt động.

+ Mức thuế thu nhập của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không bao gồm phần bù trừ lợi nhậun của năm sau để bù cho lỗ của các năm trước.

+ Miễn thuế nhập khẩu đổi với thiết bị, máy móc vận tải chuyên dung, nguyên liệu vật tư…

+ Miễn thuế nhập khẩu đối với doanh nghiệp đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiên, địa bàn ưu tiên trong 5 năm đầu hoạt động.

+ Doanh nghiệp xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để xuất khẩu

+ Bãi bỏ quy định buộc doanh nghiệp FDI trích quỹ dự phòng.

+ Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, từng bước thu hẹp khoảng cách về thuế giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài

+ Không được tính vào chi phí sản xuất một số khoản chi nhất định.

+ Thuế nhập khẩu được áp với mức giá thấp trong khung giá do bộ tài chính quy định

sản phẩm.

+ Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu trung gian với tỷ lệ tương ứng

Nguồn: Dự án CIEM-SIDA

Theo đánh giá của các nhà đầu tư, ngoài các yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhân lực, hạ tầng, trong thời gian gần đây, Hà Nội đã có một bước chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh miền Bắc đang được hoàn chỉnh. Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên, hiện đang có rất nhiều nhà đầu tư lớn đang trình dự án đầu tư tại Hà Nội. Nhiều nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc đang đua tranh quyết liệt để được đầu tư vào các khu đất của tại Hà Nội để xây dựng khách sạn 5 sao, xây dựng tổ hợp văn phòng - nhà ở cao cấp, tổ hợp sân golf khu vui chơi giải trí với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD trong giai đoạn từ 2007- 2010.

Một phần của tài liệu một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố háp hoàn thiện của công tu tnhh quảng cáo và in công nghệ cao tân đại thành (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w