Phơng pháp luận Warnier – Orr

Một phần của tài liệu kĩ thuật phân tích và phương pháp hình thức hoá trong công nghệ phần mềm (Trang 36 - 39)

II. Kĩ thuật phân tích và các phơng pháp hình thức hoá trong

5. Phơng pháp hớng cấu trúc dữ liệu

5.2 Phơng pháp luận Warnier – Orr

Phơng pháp luận Warnier – Orr còn có tên gọi khác là phát triển hệ thống có cấu trúc dữ liệu (DSSD), tiến hoá từ công trình tiên phong về phân tích miền thông tin do J.D Warnier tiến hành.Ông đã xây dựng một kí pháp để biểu diễn một cấp bậc thông tin có dùng ba kết cấu tuần tự, tuyển chọn và lặp. Ông đã chứng tỏ rằng cấu trúc phần mềm có thể đợc suy diễn trực tiếp từ cấu trúc của dữ liệu này.Mô hình của phơng pháp này là biểu đồ Warnier.Biểu đồ cho phép ngời phân tích có thể biểu diễn đợc cấp bậc thông tin một cách gọn gàng.Biểu đồ Warnier có thể đợc dùng để biểu thị cho cấp bậc ở bất kì mức chi tiết nào.

Nguyễn Đình Hương Nguyễn Đình Phan Nguyễn Văn Nam

THKT NH-TC KT KTLĐ .... Ban giám hiệu

Giảng viên

Đề án chuyên ngành Khoa tin học kinh tế

Hình 11. Biểu đồ Warnier.

Các kí pháp Warnier đợc sử dụng trong biểu đồ là: Các ngoặc nhọn ({) đợc dùng để phân biệt các mức của cấp bậc thông tin.Tất cả các tên nằm trong dấu ngoặc nhọn biểu diễn cho sự tuần tự của các khoản mục thông tin.Một số biểu đồ còn có các kí pháp viết cạnh một số tên biểu thị cho số lần lặp của khoản mục đó xuất hiện trong cấp bậc.

Biểu đồ Warnier có thể đợc dùng để phân hoạch thêm miền thông tin bằng cách làm mịn các khoản mục dữ liệu hợp thành.

Cách tiếp cận của DSSD không xem xét cấp bậc thông tin mà xem xét hoàn cảnh áp dụng tức là cách chuyển đổi dữ liệu giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ thông tin theo góc độ của ngời sản xuất hay ngời tiêu thụ. Sau đó, các chức năng ứng dụng đợc lợng định bằng biểu diễn kiểu Warnier mô tả cho các khoản mục thông tin và việc xử lí cần phải thực hiện trên chúng.Cuối cùng các kết quả ứng dụng đợc mô hình hoá bằng cách dùng biểu đồ Warnier.Dùng cách tiếp cận này, DSSD bao quát đợc tất cả các thuộc tính của miền thông tin: Luồng dữ liệu, nội dung và cấu trúc.DSSD đề nghị một biểu đồ thực thể để trả lời cho các câu hỏi : Đâu là khoản mục thông tin cần đợc xử lí ; Ai/Cái gì là ngời sản xuất hay ngời tiêu thụ thông tin; Từng ngời sản xuất /tiêu thụ nhìn thông tin trong hoàn cảnh các bộ phận khác nh thế nào; Sau khi mỗi biểu đồ thực thể đợc xét duyệt về tính đúng đắn, thì có thể tạo ra biểu đồ thực thể tổ hợp cho mọi ngời sản xuất và tiêu thụ thông tin. Bên cạnh đó, DSSD còn sử dụng kí pháp tựa Warnier gọi là biểu đồ đờng lắp ráp (ALD) cung cấp một cơ chế để chia cắt thông tin và tiến trình đợc áp dụng cho nó.Biểu đồ đờng lắp ráp đợc xây dựng bằng cách bắt đầu với luồng thông tin đợc đánh số trớc đó.DSSD yêu cầu ngời phân tích phải xây dựng một bản

Đề án chuyên ngành Khoa tin học kinh tế

mẫu trên giấy cho kết quả mong muốn đối với hệ thống.Bản mẫu xác định cái ra của hệ thống chính và tổ chức các khoản mục thông tin có chứa cái ra.

Đề án chuyên ngành Khoa tin học kinh tế

Một phần của tài liệu kĩ thuật phân tích và phương pháp hình thức hoá trong công nghệ phần mềm (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w