II. Kĩ thuật phân tích và các phơng pháp hình thức hoá trong
4. Phơng pháp mô hình hoá dữ liệu
4.1 Khái niệm
Kĩ thuật mô hình hoá dữ liệu là sự mở rộng của những kĩ thuật phân tích trớc đây dùng cho các ứng dụng nhiều dữ liệu.Mô hình hoá dữ liệu có ích cho những ứng dụng trong đó dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu là phức tạp.Không giống nh cách tiếp cận phân tích có cấu trúc, mô hình hoá dữ liệu chứa các dữ liệu độc lập với tiến trình biến đổi dữ liệu.Chúng ta hãy so sánh những đặc điểm tiêu biểu của mô hình hoá phân tích có cấu trúc và mô hình hoá dữ liệu.Cả hai đều dùng thuật ngữ “sự vật” nhng định nghĩa của chúng bị giới hạn hơn nhiều trong hoàn cảnh mô hình hoá dữ liệu. Cả hai đều mô tả mối quan hệ giữa các sự vật, nhng mô hình dữ liệu không quan tâm tới cách đạt đợc những mối quan hệ này. Mô hình hóa dữ liệu chỉ mô hình cho dữ liệu.Mô hình hoá dữ liệu cung cấp cho ngời phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cái nhìn vào dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu.Khi mô hình hoá dữ liệu đợc sử dụng nh một kĩ thuật phân tích yêu cầu thì ngời phân tích bắt đầu tạo ra các mô hình cho sự vật dữ liệu.
4.2 Kĩ thuật mô hình hoá dữ liệu
Sự vật dữ liệu chỉ thâu tóm phần dữ liệu không có tham khảo bên trong một sự vật dữ liệu tới các thao tác tác động trên dữ liệu. Thuộc tính của sự vật lấy một trong ba đặc trng khác nhau: Đặt tên cho một thể nghiệm của sự vật dữ liệu; mô tả thể nghiệm; tạo tham khảo tới một thể nghiệm khác trong một
Đề án chuyên ngành Khoa tin học kinh tế
bảng khác.Những thuộc tính định danh đợc sử dụng làm khoá khi liên kết dữ liệu và mang tính duy nhất. Bảng sự vật dữ liệu có thể đợc hình thức hoá bằng cách áp dụng một tập hợp các quy tắc chuẩn hoá sẽ tạo ra mô hình quan hệ cho dữ liệu.
1. Với mỗi thể nghiệm của sự vật dữ liệu có một và chỉ một giá trị cho từng thuộc tính.
2. Các thuộc tính biểu thị cho các khoản mục dữ liệu; chúng không nên chứa cấu trúc bên trong.
3. Khi có nhiều hơn một thuộc tính đợc dùng để xác định một sự vật dữ liệu thì phải chắc chắn các thuộc tính mô tả và tham khảo biểu thị cho “một đặc trng của toàn bộ sự vật, và không một đặc trng của một cái gì đó lại đợc xác định bởi chỉ một phần của định danh”.
4. Tất cả các thuộc tính không định danh đều biểu thị cho một đặc trng nào đó của thể nghiệm có tên là định danh của sự vật dữ liệu đó và mô tả thuộc tính khác không phải là định danh.
Kí pháp nền tảng cho mô hình hoá dữ liệu là biểu đồ thực thể –quan hệ ( E_R). Các thành phần chủ yếu của biểu đồ E_R là :sự vật dữ liệu, thuộc tính,quan hệ và nhiều chỉ báo kiểu khác nhau.Mục đích của biêu đồ E_R là biểu diễn các sự vật dữ liệuvà mối quan hệ của chúng .Kí pháp biểu đồ khá đơn giản.Các sự vật dữ liệu đợc biểu diễn bằng các hình chữ nhật có nhãn. Mối quan hệ đợc biểu diễn bởi các hình thoi.Các mối nối giữa các sự vật dữ liệu và mối quan hệ đợc thiết lập bằng cách dùng nhiều đờng nối đặc biệt.
Hình 8. Biểu đồ E-R giản đơn.
Mở rộng mô hình này, các quan hệ đợc bổ sung chỉ ra mối liên hệ giữa tất cả các sự vật .
Sinh viên Môn học Giảng viên
Sinh viên Môn học
Đề án chuyên ngành Khoa tin học kinh tế
Hình 9. Biểu đồ E-R mở rộng
Bên cạnh đó, ngời phân tích có thể biểu diễn cấp bậc dữ liệu-sự vật-kiểu.Kí pháp E_R cung cấp một cơ chế biểu diễn cho việc kết hợp giữa các sự vật.
Hình 10. Cấp bậc dữ liệu-sự vật-kiểu.
Mô hình hoá dữ liệu và biểu đồ thực thể quan hệ cung cấp cho ngời phân tích một kí pháp chính xác để xem xét dữ liệu trong hoàn cảnh ứng dụng xử lí dữ liệu.Trong hầu hết các trờng hợp,cách tiếp cận mô hình hoá dữ liệu đ- ợc dùng nh một phần bổ sung cho phân tích cấu trúc, nhng nó cũng có thể đợc dùng cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu và để hỗ trợ cho bất kì phơng pháp phân tích yêu cầu nào.