Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ

Một phần của tài liệu Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - Thực trang triển vọng (Trang 26 - 27)

IV. Những tồn tại cần khắc phục

4. Đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ

Việt Nam cũng chuẩn bị đa ra chơng trình thuế cho các hàng hoá công nghiệp và nông nghiệp, cũng nh các chơng trình dịch vụ tiến tới mức trung bình của các nớc đang phát triển. Việt Nam cũng sẽ phải cắt giảm hoặc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan để nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng cho các bạn hàng thơng mại. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nên trớc khi Chính phủ Việt Nam đa ra chơng trình chính thức cho WTO, cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá việc ảnh hởng của cắt giảm thuế và các nhân nhợng thị trờng khác để giảm thiểu những thua thiệt có thể có.

Để có những bớc đi đúng đắn phù hợp với yêu cầu của WTO về minh bạch hoá tài chính - tiền tệ, Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ hàng loạt các giải pháp cụ thể. Thực hiện nguyên tắc công bằng, hiệu quả trong chính sách phân phối, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh của thị trờng tài chính tiền tệ. Cần tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nớc và cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết với WTO. Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nớc, tăng dần tích luỹ cho đầu t phát triển, tinh giảm biên chế bộ máy, cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy xã hội hoá khu vực sự nghiệp, đảm bảo cho ngời nghèo đợc hởng các phúc lợi cơ bản. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách nhà nớc, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của Ngân sách Trung ơng, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phơng. Thực hiện chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về

tài chính của doanh nghiệp, tách biệt tài chính Nhà nớc và tài chính doanh nghiệp, thực hiện công khai hoá tài chính. Các biện pháp nêu trên cần thực hiện đồng bộ có hiệu quả, làm lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia. Đây là một yêu cầu rất cơ bản và quan trọng của WTO đối với các n ớc đang xin gia nhập WTO.

Đối với chính sách tiền tệ, WTO cũng yêu cầu phải cụ thể hoá và lành mạnh hoá. Bởi vì các công cụ của chính sách tiền tệ nh tỷ giá hối đoái, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở... nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ nâng cao đợc hiệu quả của thơng mại quốc tế. Do đó trong thời gian tới dựa theo các yêu cầu cụ thể của WTO, Việt Nam sẽ sử dụng linh hoạt và có hiệu quả hơn các công cụ đó, nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Cần giải quyết dứt điểm những khoản nợ còn tồn đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đàm phán song ph - ơng sau này khi chuẩn bị gia nhập WTO. Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng bởi vì WTO đã có các hiệp định đa phơng về thơng mại dịch vụ, trong đó ngân hàng là lĩnh vực rất đ- ợc chú trọng. Nếu không cải cách Việt Nam sẽ dễ bị thua thiệt khi gia nhập WTO. Tiếp đến cũng trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam cần thành lập ngân hàng chính sách bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài theo các cam kết của nớc ta với quốc tế, chủ yếu và quan trọng nhất là với WTO.

Một phần của tài liệu Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - Thực trang triển vọng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w