Giải pháp cụ thể.

Một phần của tài liệu sự vận dụng những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức trả công lao động trong nền kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 30 - 33)

IV. Nguyên nhân hạn chế hiệu quả tổ chức thực hiện TL TC

2. Giải pháp cụ thể.

2.1. Về tiền lơng tối thiểu.

Dựa vào mức TL tối thiểu quy định năm 93 và tỉ lệ trợt giá năm 93 đến nay. Dựa vào phần trăm tăng lơng theo tốc độ tăng trởng kinh tế. Dựa vào điều tra xã hội học với những ngời lao động giản đơn nh bán hàng rong, bơm vá xe đạp, xe máy. Có mức thu nhập 400 000 đ/tháng, công nhân làm việc trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN có TL - TC tối thiểu 500.000 đ, điều tra xã hội học trong sinh viên để nuôi một sinh viên đại học hay cao đẳng một tháng tối thiểu ở Hà Nội và một số tỉnh khác thì mức lơng tối thiểu để duy trì mức sống tối thiểu theo giá cả sinh hoạt hiện nay 400 000 đ/tháng là hợp lý.

Đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN và ngoài quốc doanh thì nên có quy định riêng, chỉ quy định mức lơng tối thiểu và xác định khung tiền lơng.

Với điều kiện không xác định mức lơng tối thiểu theo vùng thì phải nhất thiết có hệ số phụ cấp theo vùng rõ ràng tạo điều kiện thu hút ngời lao động làm việc ở vùng khó khăn và hỗ trợ các vùng này phát triển nhanh, giảm khoảng cách thu nhập giữa các vùng trong cả nớc.

Việc tăng mức lơng tối thiểu 400 000 đ/tháng khiến ngân sách phải chi gấp ba lần so với khả năng ngân sách hiện nay. Vì vậy, cần phải có một số biện pháp tạo nguồn cho ngân sách nh sau :

 Phát hành tiền vào thời điểm cùng với số lợng hợp lý.

 Vay từ trong nớc bằng cách phát hành trái phiếu hay vay nớc ngoài để tăng TL - TC hợp lý cho ngời lao động để kích thích sản xuất phát triển tạo đà phát triển kinh tế.

 Nhà nớc trực tiếp quản lý nguồn thu từ sự nghiệp, dịch vụ công.

 Xoá bỏ bao cấp, đẩy nhanh và triệt để tiền tệ hoá TL .

 Nguồn thu khác nh : chống thất thu thuế

2.2. TL - TC và thu thập trong khu vực Nhà nớc, doanh nghiệp ngoàiquốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, giữa các ngành kinh quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, giữa các ngành kinh tế, giữa các vùng có sự chênh lệch đáng kể. Điều đó ảnh hởng không chỉ đến kinh tế mà còn ảnh hởng đến cả chính trị - xã hội.

II.2.1.Giải pháp cho Nhà nớc.

 Điều chỉnh thang bảng lơng : giảm bớt các bậc lơng, giữa các bậc trong cùng một ngạch nên có mức chênh lệch 15 – 20% so mức lơng cũ.

 Điều chỉnh cấp độ tăng lơng theo thời gian công tác ( ba năm ) bằng quy chế đánh giá theo năng lực, hiệu qua công việc khi xét tuyển ngạch, bậc trình độ kiến trúc cần có. Nếu ai có đủ điểu kiện sẽ tham sự thi tuyển ngạch công chức.

 Ngoài quy định phụ cấp ngành rõ ràng cần bổ sung chế độ lơng đặc cách để thu hút ngời giỏi, ngời tài và vào các ngành trọng điểm trong điều kiện nớc ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, những ngành đòi hỏi thu nhập cao đối với xã hội, cộng đồng nh nghiên cứu khoa học – công nghệ, y tế, giáo dục ... Mức lơng của đối tợng này tăn 15 – 20 % so với mức lơng khác.

 Đối với khu vực doanh nghiệp, chính sách TL - TC dựa trên NSLĐ, căng lực sáng tạo và trình độ quản lý tay, tay nghề của chủ doanh nghiệp và ng- ời lao động, mức lơng dựa trên hiệu quả thực chất của doanh nghiệp.

 Không hạn chế ngời lao động làm giàu chính đáng, thực hiện công bằng xã hội, điều tiết hợp lý ngời có thu nhập cao.

II.2.2. Giải pháp cho doanh nghiệp.

 Hoạt động SXKD có hiệu quả, lợi nhuận tăng thêm hàng năm, tạo điều kiện tăng TL - TC và thu nhập cho ngời lao động.

 Thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, kiện toàn ban chấp hành công đoàn cơ sở yếu kém, bồi dỡng nghiệp vụ công đoàn.

II.2.3.Giải pháp cho ngời lao động.

 Tăng cờng bồi dỡng, giáo dục về các mặt cho ngời lao động.

 Tuyền truyền, vận động ngời lao động tham gia tổ chức công đoàn, ý thức ngời lao động trong quá trình làm việc.

 Sử dụng rộng rãi các phơng tiện thông tin tuyên truyền những nội dung cơ bản của luật, văn bản pháp quy có liên quan đến vấn đề lao động, TL – TC.

 Các trung tâm giới thiệu việc làm phổ biến cho ngời xin việc luật lao động, quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động.

KếT LUậN

TL - TC là công cụ quan trọng của Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng, là đòn bẩy kinh tế giúp Nhà nớc hoạch định các chính sách vĩ mô. TL - TC còn là động lực mạnh mẽ trực tiếp thúc đẩy ngời lao động làm việc và làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả, là điều kiện để cá doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trờng. Việc xây dựng TL - TC phải đảm bảo nguyên tắc tính hiệu quả, chi phí nhỏ nhất, tạo sự cạnh tranh cho doanh nghiệp, đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Điều này đòi hỏi sự năng động, tinh tế của các nhà quản lý về lao động, TL – TC.

Việc xây dựng TL - TC tập trung vào một số giải pháp nh :

Tăng mức lơng tối thiểu nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng SLĐ, điều chỉnh ngạch bậc, xã hội hóa trong vấn đề trả lơng, trả công. nhằm tạo đợc động lực cho ngời lao động, sự hiệu quả, làm ăn có lãi cho doanh nghiệp và xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên, việc cải cách chính sách, chế độ TL - TC phải đạt trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, phải đợc thực hiện đồng bộ với các chính sách nh chính sách phát triển kinh tế, chính sách dân số và việc làm, chính sách đào tạo và tuyển dụng lao động, chính sách thuế và các chính sách xã hội khác.

Do trình độ lý luận, khả năng phân tích và thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến sửa

xin đợc chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học này.

Một phần của tài liệu sự vận dụng những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức trả công lao động trong nền kinh tế thị trường ở việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w