Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t, tăng cờng công tác

Một phần của tài liệu Giải pháp điều chỉnh cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương.DOC (Trang 66 - 69)

2. Giải pháp điều chỉnh đối với Chi nhánh

2.2. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t, tăng cờng công tác

kiểm tra

Nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t là một yêu cầu luôn đợc đặt ra trong quá trình thẩm định dự án , giúp ngân hàng chủ động trong việc ngăn chặn những dự án xấu, tài trợ cho những dự án có hiệu quả. Điều cốt yếu để mở rộng tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh, thay đổi cơ cấu tài sản đảm bảo của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng nh mở rộng tín dụng trung và

dài hạn- hình thức tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro là phải nâng cao chất năng lực thẩm định dự án đầu t

Trong quá trình thẩm định , cán bộ ngân hàng phải kiểm tra và đánh giá là:

+ T cách pháp lý

+ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động sản xuất kinh daonh trong hai năm gần nhất

+ Khả năng quản lý, điều hành của các chủ doanh nghiệp + Khả năng về tài chính, tài sản thế chấp

+ Hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh

Ngân hàng căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và các báo cáo tài chính thờng kỳ của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá t cách pháp lý, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của doanh ngiệp và khả năng quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp.

Yếu tố tài sản thế chấp cũng đợc Chi nhánh quan tâm xét đến nhng trên góc độ quản lý ngân hàng, thì đây không phải là yếu tố quan trọng nhất vì ngân hàng không trông đợi vào việc xiết nợ bằng cách thu hồi tài sản thế chấp của họ, ngân hàng luồn mong muốn thu hồi gốc và lãi vốn vay từ hoạt động kinh doanh của chính dự án mà họ đã cho vay. Đặc biệt, hiện nay đối với các doanh nghiệp nhà nớc, hầu hết các khoản vay đều không có tài sản đảm bảo, Chi nhánh chỉ xem xét dựa vào tình hình tài chính và hiệu quả của dự án. Nhng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì đây vẫn là một tiêu chí để Chi nhánh xét duyệt cho vay.

Yếu tố hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định hơn cả, vì thế việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với ngân hàng. Nhng trên thực tế, để thẩm định một dự án tốt hay xấu, có hiệu quả hay không, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có sự hiểu biết rộng trong nhiều lĩnh vực mà không thuộc phạm vi lĩnh vực nghiên cứu của

nghiêm ngặt và chặt chẽ nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của chủ đầu t và của cả cộng đồng. Tuân thủ những quy định của pháp luật về đầu t còn giúp cho Chi nhánh có thể bảo vệ lợi ích của mình trong một số lĩnh vực mà nhìn chung các ngân hàng không đủ khả năng chuyên môn để thẩm định nh trong các lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng, môi trờng... Nếu cần thiết, ngân hàng có thể nhờ vào các chuyên gia trong các lĩnh vực này.

Ngoài những thông tin về tình hình tài chính, quản lý, pháp lý của khách hàng, ngân hàng còn cần phải thu thập những thông tin nh vị trí và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mức cầu về sản phẩm cùng loại trong những năm qua, thông tin về giá cả, dự báo thị trờng trong nớc và quốc tế..

Ngân hàng cũng cần phải tăng cờng giám sát, kiểm tra khách hàng vay vốn để kịp thời nhắc nhở hoặc có biện pháp xử lý. Hiện nay, phòng tín dụng đã phân chia mỗi cán bộ tín dụng quản lý một số khách hàng, điều này góp phần tạo điều kiện dễ dàng cho việc giám sát các khoản vay. Tuy nhiên, để tránh tình trạng phối hợp giữa cán bộ tín dụng với khách hàng, ngân hàng nên luân chuyển cán bộ theo một khoảng thời gian nhất định hoặc khi thấy cần thiết trên cơ sở phân loại ngành nghề. Những nhóm cán bộ giám sát một loại ngành nghề nhất định.

Để góp phần thực hiện tốt những công việc trên, ngân hàng cần chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, muốn vậy thì không thể không chú trọng tới công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ. Cơ cấu tín dụng công tác đào tạo cần tập trung theo trong điểm và đào tạo một cách toàn diện để thức sự có những cán bộ có đủ năng lực, trình độ, hiể biết về các sâu, rộng. Dới con mắt khách hàng, cán bộ ngân hàng là một trong những yếu tố ảnh hởng đầu tiên của ngân hàng, nó phản ánh khả năng và năng lực của ngân hàng. Tác phong làm việc và giao tiếp, năng lực, nghiệp vụ, trình độ hiểu biết, là những yếu tố quan trọng cho việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng, nó có tính chất quyết định sự gắn bó của khách hàng với ngân hàng.

Vì vậy ngoài việc khuyến khích cán bộ tín dụng tự nâng cao trình độ, ngân hàng còn phải thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên sâu về các phơng pháp và kỹ thuật thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế hay tổ

chức các khoá học về kiến thức pháp lý nh luât dân sự, các vấn đề liên quan đến sở hữu. Ngân hàng cần nhờ đến sự giúp đỡ của cácchuyên gia về các lĩnh vực pháp luật, các cán bộ ngân hàng giỏi tham gia các buổi nói chuyện, toạ đàm....Ngân hàng cũng cần thờng xuyên kiểm tra đánh giá và có khuyến khích về mặt vật chất đối với cán bộ công nhân viên.

2.3. Xem xét cho vay bằng không có tài sản đảm bảo đối với khu vực ngoài quốc doanh

Hiện nay, đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Chi nhánh mới chỉ cho vay không có tài sản đảm bảo với hai đối tợng là sinh viên theo quy định của Nhà nớc và cán bộ công nhân viên của Chi nhánh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha tiếp cận đợc với hình thức mới này. Thức tế, tài sản đảm bảo cũng chứa nhiều rủi ro khi có biến động về giá hoặc khi phát mại tài sản, giá trị bị giảm đi rất nhiều, đây chỉ là phơng án thu nợ cuối cùng. Chi nhánh cần quan tâm đến quá trình trớc, trong và sau khi cho vay hơn là xét đến tài sản đảm bảo. Mặc dù sẽ có nhiều rủi ro khi cho vay không có tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhng ngân hàng có thể hạn chế một cách tối đa bằng việc lựa chọn khách hàng cho vay, nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t, giám sát sau khi cho vay một cách chặt chẽ hơn.

Ngân hàng có thể lựa chọn khách hàng đã đợc kiểm toán độc lập để cho vay không bảo đảm bằng tài sản. Kết quả kiểm toán độc lập sẽ loại bỏ đáng kể các sai lệch trong báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp ngân hàng nhận biết đợc năng lực thực về tài chính của ngời vay. Ngân hàng có thể lựa chọn và thử nghiệm dần với những khách hàng có uy tín đối với Chi nhánh, và có thể khuyến khích các khách hàng của mình làm việc với các tổ chức kiểm toán có uy tín hiện nay ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp điều chỉnh cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương.DOC (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w