Đặc điểm về lao động và tổ chức bộ máy của Công ty:

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường tại công ty cơ khí HN.doc.DOC (Trang 39 - 42)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty

5.Đặc điểm về lao động và tổ chức bộ máy của Công ty:

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con ngời là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Để có đợc năng lực sản xuất nhất định, doanh nghiệp phải có một số lợng công nhân và các cán bộ nhân viên thích hợp. Nếu doanh nghiệp nào sử dụng tốt nguồn lao động là một yếu tố hết sức quan trọng, làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có đợc lợi thế cạnh tranh về giá cả, nâng cao hiệu quả kinh doanh cua doanh nghiệp.

5.1. Đặc điểm lao động của công ty:

công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế lớn đang có những bớc phát triển vững mạnh. Công ty đã giải quyết tốt vấn đề về lao động; có những năm tổng số lao động của Công ty lên tới 3000 ngời (số liệu năm 1980). Hiện nay số lợng lao động của Công ty giảm xuống còn 1058 ngời (số liệu năm 2001). Trớc đây, do gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi kinh tế, Công ty làm ăn thu lỗ nên đã để mất đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ tay nghề cao. Hiện nay, công ty có một đội ngũ cán bộ, công nhân đợc đào tạo cơ bản, tuy nhiên còn có những hạn chế đó là:

- Tay nghề của công nhân sâu nhng không đa dạng.

- Tuổi trung bình cao (40tuổi ) nên việc tiếp thu và thích nghi vói công nghệ và hoàn cảnh mới còn chậm. Do đó, công ty luôn mở lớp đào tạo cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và tuyển mới, nhằm trẻ hoá đội ngũ cán bộ, lao động của Công ty. Tính đến cuối tháng 12 năm 2001, số lợng và trình độ lao động của Công ty nh sau:

Bảng 2 - Trình độ CBCNV của công ty: Cấp bậc bình quân Trình độ Số lợng (ngời) % Tiến sĩ 2 0,19 Phó tiến sĩ 1 0,09 Đại học 165 15,6 Cao đẳng 5 0,47 Trung cấp l82 7,76 Công nhân bậc I 13 1,2 Công nhân bậc II 59 5,58

Công nhân bậc III 91 8,6

Công nhân bậc IV 99 9,4

Công nhân bậc V 180 17

Công nhân bậc VI 141 13,3

Công nhân bậc VII 82 7,76

Lao động khác + chờ giải quyết chế độ

138 13

Tổng cộng 1.058 100

Qua đó, ta có thể nhận thấy: Trình độ lao động của Công ty tơng đối cao, phù hợp với những yêu cầu của sản xuất trong cơ chế hiện nay. Trinh fđộ tay nghề của công nhân sản xuất khá vững vàng. Số công nhân bậc cao chiếm tỷ lệ lớn. Có thể nói, Công ty có đội ngũ CBCNV tốt, với kết cấu lao động hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lợng sản phẩm.

Công ty là một đơn vị kinh tế có thế mạnh về chất lợng lao động. Ta có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau:

Bảng 3 - tình hình lao động của Công ty TT Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 I Lao động 1 Lao động thực tế có đến 31/12 ngời 1.114 1.067 1.047 1.058 a Lao động SXKD chính ngời 757 857 881 945 b Lao động SXKD phụ 66 41 49 4l7 c Hợp đồng 144 133 67 14 d Chờ giải quyết chế độ 147 56 50 52 2 Lao động sử dụng thực tế bq 976 983 973 959 a Lao động SXKD chính 765 803 730 723 b Lao động SXKD phụ 67 47 65 74 c Lao động khác 144 133 178 162

II Thời gian làm việc

1 Bình quân giờ giờ 7,5 7,5 7,5 7,5

2 Bình quân ngày ngày 195 195 195 195

III Năng suất LD theo giá trị đồng 1.054.600 1.87.260 1.718. 970

1.891.750 0 Qua bảng trên, ta nhận thấy: Mặc dù số lợng lao động của Công ty giảm đi nhng điều đó không ảnh hởng đến kết quả sản xuất của công ty. Năng suất lao động theo giá trị vẫn tăng năm sau cao hơn năm trớc, chứng tỏ trình độ lao động của Công ty đã đợc nâng cao.

Do yêu cầu ngày càng cao của Công ty sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức năm qua đã kịp thời chuyển biến để phù hợp với yêu cầu mới và cấp bách. Riêng năm 2001 vừa qua, thực hiện nguyên tắc đào tạo hớng về lớp cán bộ trẻ - sử dụng theo năng lực cá nhân và yêu cầu của công việc đã bổ nhiệm. Công ty đã đề nghị tổng Công ty bổ nhiệm hai Phó giám đốc điều động nội bộ 73 lao động và tuyển dụng 78 lao động - trong đó có 26 kỹ s nhằm hoàn thiện tổ chức lao động của công ty.

Bên cạnh đó, trờng công nhân kỹ thuật của Công ty đã đào tạo đợc 260 lợt ngời, ra trờng đạt tay nghề bậc II và III/IV. Đào tạo 18 công nhân cá thép, 11 công nhân lái cần trục, nâng cao tay nghề để nâng cao cho 127 công nhân kỹ thuật. Công ty đã tổ chức mở lớp bồi dỡng kiến chứuc quản trị kinh doanh do trung tâm đào tạo kinh tế hiện đại giảng dạy cho 84 cán bộ, cử cán

bộ đi học về tổ chức, đấu thầu quốc tế, kiểm toán và kế toán tài chính, tổ chức đi thăm quan, học tập tại nớc ngoài nh: các nớc Đông âu, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Inđonêsia cho 15 lợt ngời.

Với đội ngũ CBCNV có trình độ nh vậy, cộng với sự nỗ lực lao động sáng tạo của trí tuệ. Phát huy cao độ nội lực, khai thác triệt để tiềm tàng chất xám, công ty đã hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Chỉ đơn cử 3 năm gần đây, toàn công ty đã có 450 sáng kiến, làm lợi ra trên 7 tỷ đồng. Tính riêng năm 2001, toàn Công ty có 274 sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá và tiết kiệm. Trong 6 tháng đầu năm có 175 sáng kiến, con số trên chot a thấy rõ chất lợng lao động của Công ty ngày càng đợc nâng cao, đợc toàn công ty quan tâm. Kết quả cho thấy, với những sáng kiến mới đã làm lợi cho công ty số tiền trên 3 tỷ đồng. So với năm 1999 (36 sáng kiến) và năm 2000 (140 sáng kiến) thì năm 2001 là một thành công đáng mừng mà công ty cần duy trì, phát huy và trân trọng.

Kết luận: Với đặc điểm lao động nh trên, hiện nay công ty cơ khí Hà Nội có thể đáp ứng tốt đợc yêu cầu sản xuất. Đây là điều kiện thuận lợi giúp công ty thực hiện mục tiêu: duy trì và mở rộng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm của mình.

5.2. Đặc điểm tổ chức công ty:

Khắc phục hậu quả của cơ chế tập trung bao cấp, đó là tình trạng bộ

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường tại công ty cơ khí HN.doc.DOC (Trang 39 - 42)