Về sự hình thành làng Mã Châu theo truyền thuyết này, do tình trạng thiếu t liệu th tịch và những t liệu trớc năm 1945 về làng nên tôi cha kiểm chứng đợc.

Một phần của tài liệu Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của cư dân Mã Châu.doc (Trang 43 - 45)

Với truyền thống "uống nước nhớ nguồn", người dõn Mó Chõu tuy khụng nhớ nguồn gốc xuất xứ của vị tổ nghề dệt nhưng họ vẫn thờ phụng tổ nghề dệt tại Đỡnh, chung với cỏc vị Tiền hiền khai canh. Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ này làm chung với lễ ở đỡnh thờ Tiền hiền khai canh vào mungf mười thỏng 3 Âm lịch) và ở mỗi nhà, mỗi khi đưa một khung cửi mới vào hoạt động hoặc khi hết một trục sợi, họ thường cú một đĩa bỏnh trỏi, hoa quả và vài nộn hương được đặt ngay trờn khung cửi để bỏo với tổ nghề phự hộ cho cụng việc của họ.

Đối với những người cú cụng với sự phỏt triển của nghề dệt, tuy khụng cú thờ cỳng nhưng người dõn ở đõy vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sự đúng gúp của họ cho nghề dệt như bà Đoàn Quý Phi, người đó cú cụng mở rộng nghề dệt ra khắp vựng đồng bằng Quảng Nam; ễng Trần Văn An, người làng Mó Chõu đó cựng ụng Cửu Diễn người làng Thi Lai đưa loại khung dệt mới cú năng suất cao hơn về vựng Duy Xuyờn.

Hiện nay với cụng cuộc CNH - HĐH đất nước, nghề dệt ở Mó Chõu đó và đang phỏt triển mạnh, gúp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho những người dõn làng Mó Chõu và tạo cụng ăn việc làm cho hơn 300 lao động từ những làng xung quanh đến đõy. Đú là chưa kể những lao động ở cỏc làng khỏc đến học và đem nghề dệt phỏt tỏn đi những vựng xung quanh.

Việc phỏt triển làng nghề truyền thống đó gúp phần nõng cao đời sống vật chất cho người dõn ở đõy. Đa số cỏc hộ gia đỡnh ở làng đó cú nhà cửa khang trang với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt như: ti vi, tủ lạnh, quạt điện, xe mỏy... Cả làng hiện chỉ cú 14% hộ nghốo, chủ yếu là những hộ mất sức lao động, leo đơn già cả, đụng con và những hộ làm nụng nghiệp.

Nghề dệt cũng gúp phần ngăn chặn những tệ nạn xó hội đang theo "cơ chế thị trường" len lỏi vào khắp nơi như: cờ bạc, nghiện hỳt, mại dõm... Do đặc

điểm của nghề dệt cú thể tận dụng nguồn lao động trẻ, nhàn rỗi (ở làng người ta học nghề và biết dệt từ khi 13 -14 tuổi ). Nờn giới thanh niờn ở đõy cú cụng ăn việc làm từ rất sớm dẫn đến hạn chế được những tiờu cực xó hội (tuy nhiờn cũng phải kể đến những ảnh hưởng của sự giỏo dục trong gia đỡnh, họ hàng và cộng đồng làng xúm thể hiện qua những Quy ước văn hoỏ, Tộc ước văn hoỏ... của làng).

Chớnh vỡ nghề dệt đó ăn sõu vào đời sống của người dõn nơi đõy. "Đó

mang lấy cỏi thõn tằm. Khụng vương tơ nữa cũng nằm trong tơ" nờn qua bao

thăng trầm lịch sử, làng nghề Mó Chõu núi riờng và nghề dệt trờn toàn vựng Duy Xuyờn- Quảng Nam núi chung vẫn tồn tại và phỏt triển. GS Trần Quốc Vượng đó tiờn đoỏn: Trong tương lai Nam Trung Bộ là vựng bụng đặc sản của cả nước,

cũng như vựng dõu tằm ven sụng Thu Bồn cũ sẽ thịnh vượng như xưa và hơn xưa

[37.429].

Chương 3:ĐễI NẫT VỀ TÍN NGƯỠNG, TễN GIÁO VÀ PHONG

Một phần của tài liệu Đôi nét về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của cư dân Mã Châu.doc (Trang 43 - 45)