Phải chăng sự vô hiệu hóa phản ứng lại với các dự trữ dòn g vốn khác nhau theo nguồn gốc của dòn g vốn đó? Phải ch ăng, trong chừn g m ực nào đó ngân hàng trun g ương quản lí việc nắm giữ tài sản trong n ước phụ th uộc v ào việc dòng vốn dự trữ được kết hợp với dòng tiền “ lạnh” như vốn đầu tư n ước n goài, hoặc dòn g tiền “ nóng” liên quan v ới các thành phần khác của cán cân thanh toán? Bảng 3 cho thấy kết quả tính vô h iệu hó a phản ứng với các n gân h àn g trung ươn g m ặc dù dòn g vốn dự trữ đến từ số dư tài khoản hiện tại, các dòn g vốn đầu tư trực tiếp nước n goài hoặc các dòn g vốn khôn g có vốn đầu tư n ước ngoài.24Và ch ún g tôi ch ũng đã n gh iên cứu liệu nh ữn g ph ản ứng khác nhau tại cùn g m ột thời điểm m ốc thời gian gián đoạn trong hành vi vô hiệu hóa đã được xác định ở trên. Ph ù hợp với phân tích hồ i quy trước của ch ún g tôi, ch ún g tôi đo đạc các biến thay đổi theo các thời kì 4 quý, và được điều chỉnh bằn g độ trễ trong tiền dự trữ chứng khoán.25
Như đã trình bày ở cột 2 và bản g 3, sự vô hiệu hóa ph ản ứng lại với sự đầu tư trực tiếp ra nước n goài thấp hơn (Độ lớn tuy ết đối, đó là |β1| < |β0|, |β1| < |β2|) ở m ột số nước, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, và Singapor e, cũn g như Br azil và Mexico (Tác độn g sau cùn g trong trường hợp này có liên quan đến tài khoản vãng lai).
Ghi ch ú: Bảng 3 cho thấy các hệ số của sự sụt giảm tín dụn g nộ i địa của các n gân h àng trung ương đối với thặng dư tài khoản vãng lai lũy tiến ở 4 quý (CA), dòn g th u thuần từ đầu tư trực tiếp nước n goà i (N FDI) và dòng vốn không phải là NFDI (non-NFDI) thể hiện trong c ác quan hệ tiền tệ địa phương, tất cả được th u hẹp lại theo sự sụt giảm c ủa dữ trữ cổ phiếu tiền tệ (RM). Detan Ln ( GNP) là ph ần trăm thay đổi tron g GDP danh n ghĩa ở 4 quý, DumBreak là một biesn giả đại diện cho điểm gãy trong hành vi vô hiệu hóa Dum Cri sis là biến giả đại diện cho c ác dòng dự trữ đán g kể giai đo ạn gần đây nhất. Sai số chuẩn Huber – White trong dấu n goặc đơn, sai số chuẩn có điều ch ỉnh Newey – West cho ch uỗ i tương quan lien tiếp tron g 8 tháng trong đâu n go ặc v uôn g. Kiểm định F xem giả thuyết có giá trị hay khôn g, v ới các m ức ý n ghĩa 1%, 5%, 10% được thể hi ện bởi các dấu ***, **, *, m ột cách riêng biệt và sử dụng kiểm định 2 phía. Các hằn g số khôn g được trình bày.
Những sự khác biệt này rất có ý ngh ĩa đối với T run g Quốc (li ên quan đến nh ữn g dòng thu không phải FDI), Thái Lan (liên quan đến thặng dư tài khoản vãng lai), Malaysia, Sin gapore (liên quan đến tài khoản vãn g lai) và Brazil. Cột 3 của bản g 3 có mối tương tác giữa các t hành phần riêng lẻ của c án cân thanh toán với các biến giả để phát hiện xem liệu có nh iều hay ít sự nhạy cảm hơn với những thành phần n ày trong nhữn g n ăm gần đây? Phù hợp v ới những phát hiện của ch ún g tôi trong bản g 1, ch úng tôi tìm t hấy độ nhạy cảm lớn h ơn ( tức là giá trị của hệ số càng âm) trong c ác trường hợp của Tr ung Quốc, Thái Lan, Malayxia (mặc dù ở Malayxi a khôn g tính đến cán cân tài kho ản vãng lai) và Ấn Độ (m ặc dù khôn g phản ứn g lại v ới các dòn g FDI, nơi mà các phản ứng này đã giảm đáng k ể).
Tóm tắt từ những bằn g ch ứn g thực n ghi ệm của sự vô h iệu hóa : Quy mô của việc vô hiệu hóa từ dòn g thu dự trữ ngoại hối đan g tăn g lên trong những năm gần đây với các m ức độ khác nh au ở Châu Á cũn g như là Châ u Mỹ-Latinh. Điều này là ph ù hợp với nhữn g mối quan tâm lớn hơn về tác độn g của lạm phát tiềm năng của các dòn g thu dự trữ. Sự vô hiệu hóa ph ụ thuộc vào các thành phần của cán c ân thanh toán từ các dòng thu, ví dụ như ở m ột số nước, sự tác độn g lên các dòng thu từ đầu tư trực tiếp n ước n goài thì ít hơn so với c ác tác động lên thặng dư tài khoản vãn g lai hay các dòn g th u khôn g phỉa là FDI. Điều này là ph ù hợp với quan điểm cho r ằng các quốc gia n ày ít quan tâm đến tác độn g tiền tệ của cá c dòng đầu tư trực tiếp.