phát triển con ngƣời và thực tế tính Chỉ số phát triển con ngƣời ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thái Hà. Trung tâm Thông tin. Hà Nội 2003.
Mục đích của tổng luận này là cung cấp cho những ngƣời quan tâm một số thông tin chủ yếu về chỉ số phát triển con ngƣời (HDI).
Nội dung chính của tổng luận đề cập tới:
- Một số các chỉ số liên quan tới phát triển con ngƣời, cụ thể: những vấn đề về báo cáo phát triển con ngƣời; chỉ số HDI; GDI; GEM; HPI-1; HPI-2; TAI.
- Một số kết quả tính toán HDI của Liên hợp quốc;
- Thực tế tính HDI ở Việt Nam, trong đó có: Công trình do Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia thực hiện năm 2001; Đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp tính Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) theo thực trạng số liệu của Việt Nam" do Vụ Thông tin và Tổng hợp (TCTK) thực hiện năm 2002; Phƣơng pháp tính HDI của tỉnh Quảng Ngãi;
- Quan điểm hoàn thiện phƣơng pháp tính HDI ở nƣớc ta, trong đó ngoài ba thành phần thu nhập, tuổi thọ, sức khoẻ, có thể thêm thành phần về sự lành mạnh xã hội;
- Kết luận: HDI có nhiều công dụng thiết thực trong việc đề ra chƣơng trình, chính sách phát triển ở các cấp lãnh đạo và quản lý; về mặt phƣơng pháp hoàn toàn có thể tính toán đƣợc HDI ở cấp toàn quốc và cấp địa phƣơng, nhƣng còn bất cập về số liệu.
- Kiến nghị: trong khi thống kê trực tiếp còn bất cập, cần tăng cƣờng nghiên cứu các phƣơng pháp gián tiếp để có số liệu cho tính toán HDI các cấp.
7. Tổng cục Thống kê. Viện Nghiên cứu khoa học Thống kê - Vụ Tổng hợp và Thông tin. Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp tính Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) theo thực trạng số liệu của Việt Nam". Hà Nội, 12-2002. (Chủ nhiệm đề tài: CN. Nguyễn Văn Phẩm. Đề tài đó đƣợc Trung tâm Thông tin tƣ liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy Chứng nhận số 4503/KQNC chứng nhận Đăng ký kết quả đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ, số đăng ký Báo cáo: 2003-98-168/KQ).
Đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên ở nƣớc ta về lĩnh vực phát triển con ngƣời và tính toán HDI có đăng ký bản quyền và đƣợc cơ quan chức năng của Nhà nƣớc cấp chứng nhận.
a. Mục tiêu đặt ra đối với đề tài là nghiên cứu, nêu bật tính cấp thiết, khả năng đƣa vào thực tiễn của việc nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp tính HDI theo thực trạng số liệu của nƣớc ta và đề xuất các biện pháp áp dụng vào thực tế; tiến hành tính thử nghiệm HDI cho cấp quốc gia và cấp tỉnh, thành phố.
b. Kết quả chính đạt đƣợc đã đề cập tới một số vấn đề:
- Phân tích sâu sắc lịch sử dẫn đến hình thành HDI, các quan điểm về phát triển, công dụng của HDI, viện dẫn việc tính toán HDI trên thế giới và đánh giá của một số chính khách quốc tế, quá trình nghiên cứu HDI ở nƣớc ta, nhấn mạnh quan điểm về phát triển con ngƣời không mâu thuẫn với đƣờng lối chính sách mà dân tộc ta theo đuổi dƣới sự lãnh đạo của Đảng;
- Lý thuyết và thực tiễn tính toán HDI: công thức xác định HDI và các chỉ số thành phần, phân tích các yêu cầu phải đáp ứng đối với số liệu, nêu bật hoàn cảnh thực tế về thống kê ở nƣớc ta, những thách thức hiện diện và các giải pháp khắc phục đƣợc đặt ra đối với số liệu thu nhập, tuổi hy vọng sống tại lúc sinh và giáo dục (tỷ lệ nhập học các cấp và tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ); - Tính toán thử nghiệm HDI của toàn quốc và 61 tỉnh, thành phố cho một chuỗi 3 năm liên tục 1999 - 2000 - 2001.
c. Các kết luận và kiến nghị:
- Kết luận: Phát triển con ngƣời không mâu thuẫn với đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta trong thời kỳ Đổi mới và hội nhập quốc tế; HDI có nhiều công dụng thiết thực đối với các cấp lãnh đạo; nâng cao HDI đã trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều chƣơng trình, kế hoạch trong nƣớc và thế giới, việc xác định HDI trong hoàn cảnh Việt Nam là hoàn toàn có thể đƣợc. - Kiến nghị: cần nâng cao chất lƣợng số liệu để đảm bảo HDI tính đƣợc khách quan, không cầu toàn trong thực hiện, vừa tính toán, vừa hoàn thiện.