0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Số vị trí và bảng kê

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VẼ CƠ KHÍ: PHẦN 2 - ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG (Trang 31 -33 )

C. CÂU HỎI ÔN TẬP

B. NỘI DUNG 4.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP

4.2.4. Số vị trí và bảng kê

a) Số vị trí: Trên bản vẽ lắp, mỗi chi tiết được đánh một số tương ứng số vị trí

của chúng trên bảng kê (hình 4.2).

- Số vị trí được ghi trên giá nằm ngang đặt cuối đường dẫn kẻ từ chi tiết và song song với đường bằng của bản vẽ.

- Chữ số vị trí được viết theo khỗ chữ lớn hơn chữ số kích thước.

- Các giá nằm ngang và số vị trí phải đặt ngoài hình biểu diễn và xếp thành hàng ngang hoặc thành cột.

80

- Các dường dẫn không được cắt nhau và không cắt vào đường kích thước. - Khi cần thiết được phép bẻ gãy các đường dẫn.

- Khi có nhiều chi tiết giống nhau có thể dùng nhiều đường dẫn có chung một giá.

- Cho phép ghi nhiều vị trí thành cột dọc dùng chung một đường dẫn đối với các chi tiết kẹp chặt.

- Số vị trí được đánh liên tục theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều đồng hồ.

b) Bảng kê: là tài liệu kỹ thuật quan trọng của vật lắp kèm theo bản vẽ lắp để bổ

sung cho các hình biểu diễn.

Mỗi bản vẽ lắp đều phải có một bảng kê. Bảng kê có thể lập trên các tờ riêng hoặc đặt chung một bản vẽ với đường biểu diễn.

Kích thước và nội dung bảng kê được quy định trong TCVN 3824-83.

4.2.5. Khung tên

Bao gồm tên gọi của bộ phận lắp, ký hiệu bản vẽ, tỉ lệ, họ tên và chức trách của những người có trách nhiệm đối với bản vẽ.

Bảng kê và khung tên dùng trong trường học như hình 4.5.

Ngoài bảng kê và khung tên được dùng trong trường học thì trong sản xuất bảng kê và khung tên được thiết kế và bố trí sao cho phù hợp với nhà sản xuất (hình 4.2).

i 8 8 16 32 10 7 10 25 45 10 25 25 140 10 7 7 10

81

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VẼ CƠ KHÍ: PHẦN 2 - ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG (Trang 31 -33 )

×