Mụ hỡnh DiffServ bao gồm một số thành phần như sau:
• DS-Byte: byte xỏc định DiffServ là thành phần TOS của IPv4 và trường loại lưu lượng IPv6. Cỏc bớt trong byte này thụng bỏo gúi tin được mong đợi nhận được thuộc dịch vụ nào.
• Cỏc thiết bị biờn (router biờn): nằm tại lối vào hay lối ra của mạng cung cấp DiffServ.
• Cỏc thiết bị bờn trong mạng DiffServ.
• Quản lý cưỡng bức: cỏc cụng cụ và nhà quản trị mạng giỏm sỏt và đo kiểm đảm bảo SLA giữa mạng và người dựng.
Kiến trỳc của Diffserv:
Kiến trỳc của dịch vụ khỏc biệt làm cơ sở cho mụ hỡnh đơn giản, lưu lượng nhập vào mạng đó được phõn loại và điều kiện cú thể thỡ từ biờn giới của mạng, và được đăng nhập cho khối kết hợp cỏch thức khỏc biệt (diffirent behavior aggregates Bas)
với mỗi Bas được nhận biết bằng mó trọng điểm của mỗi dịch vụ khỏc biệt single Difserv Code-Point (DSCP) (Hỡnh 4.20). Trong lừi của mạng, những gúi được tỡm phụ thuộc vào cỏch thức từng trạng, per- hop behavior ( PBH), liờn hệ với DSCP.
core core Edge Edge Edge Biờn :phõn loại , lập chớnh sỏch , đỏnh đấu .đa trường
Queue 1 Queue 2 Queue 3 Queue 4 Bộ lập lịch Liờn kết DS DSCP CU 1 3 4 5 6 7 8 DSCP : mó trọng những dịch vụ khỏc biệt DSCP : hiện thời khụng sử dụng Lừi :phõn loại , lập chớnh sỏch , đỏnh đấu .xếp hàng , lập lịch
Hỡnh 4.20: Dịch vụ khỏc biệt tập trung đơn giản sự phức tạp định tuyến lừi
Khối tự trị nhỏ nhất của dịch vụ khỏc biệt được gọi là miền dịch vụ khỏc biệt, những dịch vụ được xỏc định chắc chắn bởi cỏc nguyờn lý nhận biết. Miền bao gồm hai loại node :
• những bộ định tuyến biờn
• những bộ định tuyến lừi
Những node lừi chỉ chuyển tiếp gúi, nú khụng tham gia vào phần tớn hiệu, kiến trỳc này hoàn thành khả năng định lượng bởi sự thực hiện những chức năng phõn loại và điều kiện phức tạp, chỉ ở biờn giới của mạng, và những bộ định tuyến lừi khụng lưu trữ thụng tin về những luồng riờng biệt. Trường dịch vụ khỏc biệt trong tất cả phần tiờu đề gúi chứa thụng tin cần thiết cho sự nhận biết hàng đợi ưu tiờn, kỹ thuật lập lịch và loại bỏ, nú được gọi là cỏch thức xử lý từng trạng (PBH). Mặc PBHs xỏc định thụng số QoS, những khỏch hàng chỉ đựơc quan tõm trong những dịch vụ đưa ra. Do đú khỏch hàng và nhà cung cấp dịch vụ phải thoả thuận với nhau về từng khớa cạnh của dịch vụ cụ thể. Bản hợp đồng này được gọi là sự thoả thuận mức dịch vụ (SLAs : service level agreements). Bờn cạnh SLAs là một cụng nghệ rành riờng nú được gọi là mức dịch vụ đặc biệt ( SLS :service level speciffication ), chứa những khớa cạnh khỏc như chi phớ cho một số kỹ thuật, khoảng thời gian …Từ những điểm chớnh của cụng nghệ cú lẽ phần quan trọng nhất của SLS là điều kiện riờng để lưu lượng qua (TCS : Traffic Condition Speciffication) nú tổng hợp chi tiết thụng số mức dịch vụ như giỏ trị luồng vào mong đợi, tỉ lệ mất hay trễ; hồ sơ lưu lượng cho những
yờu dịch vụ cú thể được cung cấp và những thao tỏc bờn ngoài hồ sơ lưu lượng “out of profile” .
Một cỏch khỏc cung cấp dịch vụ cuối tới cuối, những miền dịch vụ khỏc biệt riờng biệt cần cho sự hợp tỏc, miền đầu tiờn phải núi đến là thoả thuận với khỏch hàng trong khi tất cả cỏc miền kế tiếp thực hiện thoả thuận với những khỏch hàng khỏc. Như thiết lập miền dịch vụ gọi là khỏc biệt. Một vớ dụ về dịch vụ khỏc biệt Hỡnh 4.21
iMac đớch Router biờn router lừi nguồn Router biờn router lừi router lừi Nhà cung cấp dịch vụ mạng : những miền dịch vụ khỏc biệt Định tuyến biờn ra Định tuyến biờn vào Hỡnh 4.21: Kiến trỳc dịch vụ khỏc biệt
Theo như ở trờn bắt đầu của một dịch vụ, cũng giống như trạm những tổng đài cuối hay những bộ định tuyến biờn giới nối vào cổng nú đỏnh dấu những gúi của luồng trong những trường dịch vụ khỏc biệt phụ thuộc vào sự đồng ý của nú.
Nhúm làm việc về dịch vụ khỏc biệt IETF đó định nghĩa trường DS cho cả hai loại gúi IPv4 hỡnh 1.12 và IPv6 1.14. Trong IPv4 ToS (type of service ) được sử dụng cho mục đớch này. Trong IPv6 byte Traffic Class được định nghĩa bao gồm trường DS. Sỏu bớt của trường được sử dụng cho điểm mó dịch vụ khỏc biệt (DSCP :Diffserv code- point) trong khi hai bớt cũn lại để trống dành quyền sử dụng cho mục đớch này, với IPv6, byte loại lưu lượng được định nghĩa bao gồm trường DS. Sỏu bớt của trường được sử dụng cho DSCP trong khi hai bớt cũn lại chưa được sử dụng. DSCP cũng duy trỡ khả năng backwark với trường của IPv4 truyền thống .