O ff lm-f0 flm flm+f0 2f lm-f0 2flm 2flm+f0 3flm-f0 3flm 3flm-f0 Tần số
2.5.3. Các phơng pháp nén
a. Nén không tổn hao
Nén không mất thông tin cho phép phục hồi lại đúng tín hiệu ban đầu sau khi giải nén. Hệ số nén của phơng pháp này nhỏ hơn 2:1. Các kỹ thuật nén không mất thông tin bao gồm:
1- Mã hoá với độ dài (của từ mã) thay đổi (VLC), (mã hoá Hufman và mã hoá entropy): Dựa trên khả năng xuất hiện của các giá trị biên độ trùng hợp trong một bức ảnh và thiết lập một từ mã ngắn cho các giá trị có suất xuất hiện cao nhất và từ mã dài cho các giá trị còn lại.
2- Mã hoá với độ dài (của từ mã) động (RLC).
3- Sử dụng khoảng xoá dòng và mành: Vùng thông tin xoá đợc loại bỏ khỏi dòng tín hiệu để truyền đi vùng thông tin tích cực của ảnh.
4- Biến đổi cosin rời rạc (DCT).
Trong truyền hình, phơng pháp nén không tổn hao đợc kết hợp với phơng pháp nén có tổn hao để cho tỷ lệ nén tốt mà không gây mất mát về độ phân giải.
b. Nén có tổn hao.
Nén có tổn hao chấp nhận mất mát thông tin để tăng hiệu quả nén, thích hợp với nguồn thông tin là hình ảnh và âm thanh, cho tỷ lệ nén cao để truyền dẫn và phát sóng, đồng thời cho tỷ lệ nén thích hợp để xử lý và lu trữ ảnh trong studio.
Quá trình nén có tổn hao thực hiện theo 3 bớc lên tục:
• Biến đổi tín hiệu từ miền thời gian (không gian) sang miền tần số.
• Thực hiện việc lợng tử hoá các hệ số DTC, số liệu đợc làm trơn bằng cách làm tròn.
• Nén số liệu đã biến đổi và làm trơn bằng cách mã hoá entropy, ở đây sử dụng các mã không tổn hao nh Hufman, RLC.
2.7. Các phơng pháp m hoáã