Băng tần vệ tinh

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so.doc (Trang 85 - 86)

a. Các thành phần của hệ thống truyền hình cáp

4.3.3. Băng tần vệ tinh

Các vệ tinh viễn thông sử dụng sử dụng các dải tần số L, S, C, X, Ku, Ka, K và dải tần có bớc sóng milimet. Truyền hình trực tiếp từ vệ tinh sử dụng băng tần trong dải tần K.

Băng tần C có tần số thấp nên nên suy hao do ma và trong không khí nhỏ hơn. Vùng phủ sóng của băng tần C có thể đạt 1/3 diện tích bề mặt trái đất, độ rộng băng tần C từ 500 đến 900 MHz nên cùng một lúc có thể phát 20 chơng trình khác nhau phục vụ cho yêu cầu của các vùng khác nhau trong khu vực phủ sóng.

Băng tần K có vùng phủ sóng hẹp hơn, do tần số cao nên suy hao lớn hơn nhiều so với băng tần C. Tín hiệu ở băng tần K suy giảm mạnh do ma. Tuy nhiên, u điểm của băng tần K là vẫn có thể phát đợc nhiều chơng trình, anten vệ tinh làm việc ở băng tần K có bán kính nhỏ (0,4– 0,6m) nên thiết bị thu phát nhỏ gọn. Thiết bị thu vệ tinh băng K đơn giản và dễ thao tác hơn so với băng C.

4.3.4. Hệ thống vệ tinh

a. Trạm mặt đất

Trạm mặt đất có nhiệm vụ nối tín hiệu xuống và và phát tín hiệu lên vệ tinh. Sơ đồ chức năng có dạng nh sau:

Đầu tiên, tín hiệu hình và tín hiệu tiếng đợc trộn với nhau, sau đó qua bộ phối hợp. Tại đây, tạo ra sóng mang tần số trung gian (70MHz), sau đó qua bộ tiền khuếch đại và chuyển lên tần số phát để đa ra phần khuếch đại công suất. Công suất ra phải đợc phối hợp với anten và tập trung truyền đến vệ tinh, tầng khuếch đại cuối thờng dùng các đèn sóng chạy hoặc các mạch bán dẫn.

Sơ đồ chức năng của bộ phát xuống:

Trộn Phối hợp KĐ công suất cao Video Audio Anten Dẫn sóng Xử lý tín hiệu Tạo sóng mang Điều chế

Chuyển đổi tăng tần

Hình 4.8: Sơ đồ chức năng trạm phát lên

Tín hiệu từ anten thu qua bộ đổi tần xuống, thực hiện khuếch đại và giải điều chế để thu đợc tín hiệu ban đầu. Nếu dòng tín hiệu khoá mã thì cần thực hiện giải mã để tách riêng tín hiệu hình và tín hiệu tiếng.

Đặc điểm chỉ tiêu quan trọng nhất của một đờng truyền vệ tinh đợc xác định bằng tỷ số tín hiệu trên nhiễu, chủ yếu dựa trên chỉ tiêu của trạm mặt đất. Sóng cao tần truyền đi trong không gian phải chịu ảnh hởng và theo đó làm suy giảm tín hiệu.

Nhiễu của hệ thống vệ tinh có tính chất tơng đơng nh nhiễu nhiệt, đợc xác định bằng biểu thức nh sau: ) 1 ( 2900 − = Fn T (4.2) Trong đó, Fn đợc biểu thị bởi hệ số bằng thơng của tỷ số tín hiệu trên nhiễu tại đầu ra của hệ thống chia cho tỷ số tín hiệu trên nhiễu tai đầu vào ở nhiệt độ tiêu chuẩn.

Thành phần chủ yếu gây nhiễu cho hệ thống vệ tinh là anten thu và tầng vào của máy thu. Nhiễu từ anten do công suất bắn xạ của trái đất và anten sẽ thu nhận nh nguồn tín hiệu. Các mức nhiễu này phụ thuộc vào hớng tính và góc ngẩng của vệ tinh. Ngoài ra nhiễu hệ thống còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so.doc (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w