) Sử dựng đầu nối tự kiểm tra MEU
StƑ BIỂU KHIỂN ĐIỆN Ef KHÍ
Hệ thống điều khiển tốc độ bằng điện - cơ khí giới thiệu vào những năm 1960 bao gồm hai hệ thống con. Hệ thống con bằng điện cung cấp những tín hiệu với nhiệm vụ điều khiển. Hệ thống con cơ khí
sẽ điều khiển vị trí của van tiết lưu thơng qua động cơ trợ lực và cơ cấu địn bẩy cơ khí.
Bộ não của hệ thống là ĐỘNG CƠ TRỢ LỰC, nĩ gồm cĩ một nam châm điện cĩ lõi di động. Động cơ trợ lực sẽ nhận được tín hiệu tốc độ ơtơ thơng qua dây cáp truyền động đồng hồ tốc độ, và chân
khơng từ động cơ hoặc là ở bình chứa chân khơng thơng qua van điều khiển chân khơng. Tín hiệu
điện sẽ được gởi đến động cơ trợ lực từ các cơng tắc điều khiển của người tài xế, cơng tắc thẳng và cơng tắc ly hợp, nếu ơtơ cĩ hộp số điểu khiển bằng tay
Lõi của động cơ trợ lực được nối với van điều khiển chân khơng và sẽ di chuyển tùy theo tốc độ ơtơ. Van điều khiển chân khơng sẽ điều chỉnh chân khơng bên trong động cơ trợ lực. Một dây cáp hay một dây xích được nối giữa động cơ trợ lực và van tiết lưu sẽ thay đối vị trí của van tiết lưu tùy theo
sự chuyển động của động cơ trợ lực. Điều nầy sẽ thay đổi tốc độ động cơ để duy tủ ơtơ đạt được tốc
độ thỏa đáng trên đường. Một van soienoid bên trong động cơ trợ lực sẽ ngắt chân khơng để hoan
lại việc điều khiển van tiết lưu cho người tài xế.
Khi động cơ vận hành và ơtơ chuyển động với tốc độ trên 30 mpH, người tài xế cĩ thể vận hành hệ
thống bằng cách ấn vào cơng tắc để bật mỡ. Điều nầy sẽ nối mạch điện đến cuộn dây của van
solenoid, và van solenoid sẽ đĩng lại cho phép động cơ trợ lực giữ lại được chân khơng.
Một khi ơtơ đạt đến tốc độ như mong muốn, người tải xế sẽ ấn và thả cơng tất thiết đặt. Điều nầy sẽ nối với hai mạch điện. Mạch điện thứ nhất sẽ khĩa cố định tốc độ thiết đặt bằng việc kích hoạt
cuộn đây nam châm điện. Một mạch điện khác sẽ nối lõi của van solenoid với cơng tắc thắng (và
cơng tắc ly hợp ở ơtơ sử dụng transaxle hoặc hộp số điều khiển bằng tay). Nếu bàn đạp thắng (hoặc bản đạp ly hợp) được ấn xuống, van solenoid sẽ mở ra và động cơ trợ lực sẽ khơng thể giữ lại được chân khơng. Một vài hệ thống sử dụng của van chân khơng hoặc là van xả để ngắt chân khơng ở động cơ trợ lực khi bàn đạp được ấn xuống, hịan lại việc điều khiển van tiết lưu cho người tài xế.