Câu 1: mục tiêu tài chính của DN
Tối đa hóa giá trị sl: trong thời kì bao cấp, các dn hoạt động vs mục tiêu là tối đa hóa gtri sl. Mục tiêu này nhược điểm là sd lãng phí tài nguyên, gây ra tình trạng ứ đọng thất thoát sp, hiệu quả sd vốn thấp và có khả năng làm trầm trọng hóa căn bệnh thành tích
Tối đa hóa lợi nhuận: đây là mục tiêu của hầu hết các Dn trong tki chuyển đổi từ bao cấp sang tki KTTT. Mục tiêu này có ưu điểm là thúc đẩy DN chú trọng đến kết quả kinh doanh để tăng sức cạnh tranh và tạo đk để tăng lợi ích cho mọi chủ thể liên quan đến Dn như chủ sở hữu, ng lao động, nhà nc, chủ nợ DN nên dễ tạo sự đồng thuận trong công tác TC của DN. Nhược điểm là có thể dẫn tới tình trạng lãi giả lỗ thật; Dn ko chú trọng tới quản lí vốn có thể dẫn đến đình trệ sx nếu thiếu vốn; ko chú trọng tới chiến lược pt lâu dài mà chỉ quan tâm đến lợi ích trc mắt và có thể gây ra tình trạng vi phạm PL
Tối đa hóa gtri Dn: đây là mục tiêu của các Dn trong tki KTTT đích thực. mục tiêu này có ưu điểm là phát huy các ưu điểm ủa mục tiêu tối đa hóa LN mà ko mắc phải hạn chế của mtieu này; bảo vệ tối đa cho lợi ích của các nhà đtư; chú trọng tới chiến lược pt lâu dài của DN; đảm bảo tính liên tục của sx nhưng hạn chế là có thể dẫn tới sự xung đột về lợi nhuận giữa các chủ sở hữu Dn vs các nhà quản lí DN do khó có sự đồng thuận trong quản lí
Dn là 1 tổ chức kt có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đc phép đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm tiến hành ổn định hđ kinh doanh
Tc DN là những phương thức huy động và phân bổ nguồn lực tc của Dn nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của DN
Các quyết định TC của DN
- Các qđ tìm nguồn tài trợ: là các qđ nhằm khai thác huy động NTC để hình thành vốn kinh doanh của DN. Qđ này sẽ a/h tới cấu trúc nguồn tài trợ của DN, gồm 3 qđ: qđ lựa chọn cấu trúc nguồn tài trợ, tức là xđ tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả; qđ sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư; qđ lựa chọn nguồn tài trợ
- Các quyết định đầu tư hoặc dừng đầu tư: là các qđ nhằm phân bổ và sd vốn kinh doanh của DN phục vụ cho y/c của sx. Mục đích của qđ đầu tư là phải tăng lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu dn
- Các qđ về phân phối doanh thu và thu nhập. nhà quản lí sẽ lựa chọn giữa việc sd lợi nhuận sau thuế để chia cho các chủ sở hữu về vốn trong dn hay giữ lại để táo đầu tư, hình thức chia ln, cách thức chi trả
- Các quyết định về quản lí rủi ro tc. Đây là các qđ sd NTC nhằm phòng ngừa và xử lí các rủi ro tc thông qua các công cụ tc như hợp đồng bảo hiểm, chứng khoán phái sinh,…
Các nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên trong
- Hình thức pháp lí của tổ chức DN: a/h tới qđ tìm nguồn tài trợ và qđ phân phối DT&TN. Hình thức pháp lí khác nhau sẽ chi phối đến việc huy động vốn, hình thành cơ cấu vốn cũng như phân phối kết quả của DN, DN phải nắm vững các quy định pl về tc liên quan đến hình thức pháp lí của dn để có n qđ đúng đắn mà vẫn đảm bảo mục tiêu hđ
- Đặc điểm kt-kĩ thuật của ngành KD: a/h tới qđ đầu tư và qđ quản lí rủi ro. Tùy theo đặc điểm của ngành sẽ a/h đến kết cấu vốn, quy mô vốn và tg sd vốn. dn phải cân nhắc các biện pháp quản lí và thu hồi vốn cho phù hợp - Tình hình tc và tương lai pt của DN: a/h tới tất cả các qđ trên. Tình hình tc là
đk đầu tiên để dảm bảo dn có thể huy động đc số vốn cần thiết hay ko. Nếu dn có tình hình tc yếu kèm thua lỗ sẽ ko thể thu hút vốn từ các nhà đtư. Tuy nhiên nếu dn có tương lai pt, ln đtư lớn thì vẫn có thể thu hút đc
- Các chủ thể ra qđ TC: chủ sở hữu là ng chịu trách nhiệm về kq của Dn do đó chủ sở hữu phải cân nhắc để kế hoạch tc có khả năng sinh lời, mức độ rủi ro thấp. các nhà quản lí là người đc chủ sở hữu ủy thác lãnh đạo
Câu 3: các nguồn vốn của DN, ý nghĩa của việc nghiên cứu nguồn vốn
Nguồn vốn kinh doanh là n khả năng tc mà DN có thể khai thác để hình thành nên vốn kinh doanh của DN
Căn cứ vào t/c sở hữu, gồm
- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ Dn bỏ ra kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời. nguồn gốc hình thành: từ NSNN, từ phat hành cổ phiểu, từ phần tiết kiệm để dành tài sản thừa kế; và bổ sung từ lợi nhuận. nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa quan trọng đv quá trình sx kinh doanh của DN, nó tạo đk cho chủ DN hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện các qđ TC của mình, tuy nhiên nguồn vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên ko đáp ứng nhu cầu vốn cho sx kinh foanh
- Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà các DN có thể khai thác sd trong 1 khoảng tg nhất định sau đó phải hoàn trả cho chủ nợ. nguồn gốc: vay NHTM và TCTD; phát hành TP; thuê tài sản của cty; một số khoản nợ khác. Việc huy động nguồn vốn này đảm bảo cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho sx, kinh doanh nhưng khiến DN phải phụ thuộc vào nguồn vốn vay, tốn kém về chi phí tg-> buộc Dn phải sd vốn tiết kiệm hiệu quả. Mặt khác việc chiếm dụng và sd các khoản nợ phải trả trong thời hạn cho phép cũng tạo đk cho việc nâng cao hiệu quả sd vốn. tuy nhiện việc sd nguồn vốn này đòi hỏi DN phải cân nhắc kĩ lưỡng và thận trọng khi vay
Căn cứ vào tg sử dụng vốn
Vốn ngắn hạn: là n nguồn vốn mà Dn có thể huy động đưa vào sd trong khoảng tg ngắn, thường là 1 năm. Nguồn vốn này thường đc đầu tư vào TSLĐ của DN, bao gồm: phải trả ng bán, vay ngắn hạn NH, vay ngắn hạn khác và các khoản phải trả khác. Khi xem xét nguồn vốn này nhà quản lí DN phải cân nhắc để đưa ra qđ vay hay sd tín dụng thương mại, vay ngắn hạn NH hay phát hành tín phiếu công ty, việc lựa chọn nguồn vốn tùy thuộc vào chi phí huy động nguồn đó so vs nguồn vốn khác và k/n thương lượng để có nguồn vốn đó
Vốn dài hạn là n nguồn vốn mà DN có thể sd trong tg dài, trên 1 năm. Nhu cầu về vốn dài hạn xuất phát từ nhu cầu đầu tư cho các dự án và TSLĐ của DN, gồm: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn. nguồn vốn này có n loại khác nhau như nguồn vốn từ phát hành CP, nguồn vốn liên doanh, vay NH, phát hành
TP,.. việc có nhiều kênh như vậy tạo có DN có nhiều cơ hội lựa chọn nhưng cũng gây khó khăn khi ra qđ nguồn vốn, việc lựa chọn nguồn vốn nào phụ thuộc vào ưu nhược điểm của từng nguồn vốn, chi phí huy động và tình hình thực tế của DN
Câu 4:ưu nhược điểm của các kênh huy động vốn của Dn
Huy động vốn bằng cổ phiếu: là hình thức phát hành CP để huy động số vốn cần thiết. chỉ có cty cổ phân mới đc phát hành CP, gồm 2 loại Cp thường và Cp ưu đãi. Cp thường có ưu điểm ko phải chịu gánh nặng về cổ tức cố định, đv CP thường, cổ tức mà DN phải trả cho cổ đông ko chỉ phụ thuộc vào số vốn họ góp mà còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, điều này sẽ thuận lợi cho DN khi tình hình kinh doanh ko ổn đinh; cổ phần của CP thường ko có kì hạn cố định, ko cần hoàn trả từ đó đảm bảo cho nhu cầu vốn của DN và có ý nghĩa thúc đẩy DN kinh doanh ổn định lâu dài; giảm thiểu rủi ro khi huy động vốn, chủ yếu là ko tồn tại nguy cơ hoàn vốn và thanh toán lợi nhuận; làm tăng vốn chủ sở hữu cho DN. Nhược điểm là chi phí phát hành và sd thường cao; việc phát hành thêm CP làm cho số cổ đông tăng lên từ đó giảm khả năng kiểm soát của Dn. Cp ưu đãi có ưu điểm ko có thời hạn, số vốn huy động đc DN có thể sd trong tg dài; thanh toán cổ tức của CP ưu đãi vừa cố định vừa có tính linh hoạt nhất định; đảm bảo duy trì quyền khống chế của cố đông sở hữu CP thường vs DN; tăng vốn chủ sở hữu, cải thiện hệ số nợ cho DN. Nhược điểm là chi phí phát hành cao; cổ tức là cố định mà cao hơn lai suất TP tạo gánh nặng TC cho DN
Huy động vốn bằng TP là phương thức quan trọng để huy động vốn bằng cách vay nợ, nó đem lại cho DN 1 khoản vốn lớn. ưu điểm là chi phí huy động tương đối thấp; bảo toàn đc quyền kiểm soát DN của các chủ sở hữu; đáp ứng đc nhu cầu mở rộng nguồn vốn; lãi suất cố định nên ko phải chia thêm ls trong trường hợp lợi nhuận Dn tăng. Nhược điểm là ls cố định nên có thể gây khó khăn cho DN khi kinh doanh ko thuận lợi; thủ tục đki và phát hành nghiêm ngặt phức tạp; số lượng vốn huy động có hạn; ko phải Dn nào cũng có thể huy động bằng hình thức này
Huy động vốn bằng vay dài hạn là nguồn vốn DN có thể huy động đc dưới hình thức vay nợ và có thời hạn trên 1 năm. Có thể vay của các chủ thể khác nhau trong nền KT như NHTM, TCTD. Ưu điểm là tg huy động vốn nhanh; chi phí vay vốn thấp; mọi DN đểu có k/n tiếp cận nguồn vốn này. Nhược điểm là số vốn huy động có hạn; Dn bị động đv chi phí sd vốn; phải có tài sản thế chấp cho khoản vốn vay; tg hoàn trả và ls cố định
Huy động bằng hình thức đi thuê tài sản: giao dịch thuê Ts là 1 hợp đồng thương mại trong đó ng cho thuê đồng ý cho ng đi thuê đc quyền sd ts trong 1 khoảng tg nhất định để đổi lấy 1 chuỗi thanh toán định kì. Như vậy vs 1 hợp đồng thuê ts, Dn có ts sd thay vì mua ts bằng nguồn vốn khác. Ưu điểm là dn có k/n hiện đai hóa sx
theo kịp tốc độ pt của Cn khi nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn chế; tránh đc n rủi ro do sở hữu ts như đọng vốn trong TSCĐ hay hao mòn; dn dễ dang hơn khi tiếp cận khản vay khi đk cho vay thoáng hơn; ko a/h tới cơ cấu vốn do đó ko a/h tới k/n vay vốn của DN; có lợi về thuế do chi phí thuê ts đc tính vào chi phí trc khi xác định lợi nhuận nộp thuế. Nhược điểm là chi phí sd vốn cao hơn sv các khoản vay thông thường; phạm vi hẹp vì ko phải bất cứ ts nào DN cần cũng có thể thuê; việc trả tiền thuê cố định có thể gây khó khăn cho Dn khi tình hình tài chính ko thuận lợi
Câu 4: DN có thể sd nguồn vốn nào để đầu tư vào TSCĐ, TSLĐ & để tài trợ cho các nhu cầu vốn lđ
Đầu tư TSCĐ là các hđ mua sắm hình thành TSCĐ mới để htay thế các TSCĐ cũ. DN cps thể sd vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn nhưng ko thể sd vốn vay ngắn hạn vì tốc độ quay vòng của TSCĐ rất chậm, gtri của TSCĐ ko chuyển hết 1 lần toàn bộ vào sp mà chuyển dần từng phần qua 1 tg dài nên nếu sd vốn ngắn hạn thì khi đến thời hạn trả nợ mà DN chưa có tiền trả sẽ bị mất chữ tín hoặc phải trả lãi quá hạn rất cao
Đầu tư TSLĐ là các hđ mua sắm các TSLĐ cần thiết cho 1 chu kì sx kinh doanh. Dn có thể sd vốn chủ sở hữu, vay ngắn hạn (đặc biệt là n khoản chiếm dụng thường xuyên: nợ phải trả nhưng chưa đến kì hàn, lương chưa đến tg trả) vay dài hạn. do tốc độ quay vòng của TSLĐ nhanh, chỉ dau 1 chu kì sx kinh doanh toàn bộ gtri của TSLĐ đã dịch chuyển toàn bộ 1 lần vào sp, vì vậy có thể sd các khoản vay ngắn hạn
Câu 5: so sánh TSCĐ và TSLĐ
TSCĐ là n tài sản có giá trị lớn. tg sd dài, có chức năng làm tư liệu lđ
TSLĐ là n tài sản chỉ tham gia vào 1 chu kì sxkd và ko giữ nguyên hình thức vc ban đầu
Giống
- Đều là ts phục vụ cho quá trình sxkd - Đều có trc khi diễn ra hđ sxkd
- Đều vận động nhằm mục đích sinh lời - Giá trị đều dịch chuyển vào trong sp
- Đều phải thu hồi gtri đã dịch chuyển vào sp để bảo toàn vốn Dn Khác
Bản chất
Là các tư liệu lđ có giá trị lớn và tg sd dài
Là n tư liệu lđ có tg sd ngắn Phân
loại
TSCĐ hữu hình là ts có hình thái vc cụ thể như nhà xưởng máy móc thiết bị TSCĐ vô hình là ts ko có hình thái vc cụ thể như chi phí mua bằng sáng chế, nhãn hiệu
TSLĐ sx: TSLĐ ở khâu dự trữ sx gồm nguyên vật liệu trong kho và TSLĐ cở khâu sx gồm sp dở dang và bán thành phẩm
TSLĐ lưu thông gồm thành phẩm hh chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán
Đặc điểm
Về mặt hiện vật: TSCĐ có thể tham gia vào nhiều chu kì sxkd nhưng ko bị thay đởi hình thái hiện vật ban đầu; năng lực sx giảm dần do bị hao mòn
Về mặt giá trị: gtri TSCĐ dịch chuyển từng phần vào trong giá thành sp vừa sx ra tương ứng vs phần gtri hao mòn của TSCĐ; phần còn lại đc cố định trong TSCĐ và đặc trưng cho gtri còn lại của TSCĐ đó; gtri của TSCĐ đc thu hồi dần từng phần tương ứng vs phần gtri hao mòn của TSCĐ đã dịch chuyển vào trong giá thành sp đã đc sx và tiêu thụ , thu hồi hết khi gtri còn lại của TSCĐ =0
Về mặt hiện vật: TSLĐ tham gia vào từng chu kì sx, bị tiêu dùng hoàn toàn cho việc chế tạo sp và thay đổi hình thái hiện vật bđầu; TSLĐ sx và TSLĐ lưu thông ko ngừng vận động thay thế và chuyển hóa lẫn nhau đảm bảo cho sx liên tục
Về mặt gtri: TSLĐ dịch chuyển 1 làn toàn bộ vào giá thành mới đc sx ra và thu hồi 1 lần toàn bộ sau khi sp đó đc tiêu thu
Đầu tư Sd các kĩ thuật tính gtri của dòng tiền theo tg để lựa chọn ts đầu tư và xđ số tiền khấu hao
Sd nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho TSCĐ
Sd nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSLĐ
Phải xđ đc số vốn tối thiểu thường xuyên cần cho đầu tư TSLĐ
Quản lí Về mặt hiện vật: phân loại TSCĐ theo n tiêu thức khác nhau để xđ trọng tâm quản lí; thực hiện nghiêm ngặt chế độ duy tu bảo dưỡng sửa chữa định kì TSCĐ; tăng cường bảo quản tránh mất mát hư hỏng
Quản lí hàng dự trữ và tồn kho Quản lí tiền mặt
Về mặt gtri: thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ; lựa chọn pp khấu hao phù hợp