Mẫu nước thải khu dân cư

Một phần của tài liệu Sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3 18h2o, phèn sắt FeSO4 7h2o và vôi bột cao để xử lý một số mẫu nước thải (Trang 35 - 43)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.1. Mẫu nước thải khu dân cư

Kết quả đo Photphat

Kết quả xử lý phot phat mẫu nước thải khu dân cư và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.13 và biểu diễn ở các hình 3.19 và hình 3.20.

Bảng 3.13. Kết quả đo Photphat Phèn

sắt, g/l

Nồng độ photphat theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 3,96 3,96 3,96 3,96 0 0 0 0 0,05 3,53 3,42 2,50 2,02 10,88 13,69 36,85 48,92 0,10 3,35 2,78 2,15 1,68 15,52 29,72 45,66 57,48 0,15 3,09 2,57 2,05 1,43 21,90 35,13 48,25 63,94 0,20 2,59 2,24 1,76 1,38 34,62 43,49 55,48 65,18 0,25 2,30 1,93 1,53 1,33 41,85 51,39 61,44 66,52

Hình 3.19. Đồ thị hàm lượng Photphat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.20. Đồ thị hàm lượng Photphat thay đổi theo thời gian

Nồng độ photphat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải khu dân cư là 3,96 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn nhôm đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn nhôm tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ photphat trong mẫu từ 3,96 mg/l đã giảm xống còn 2,3 mg/l đạt 42%. Kết thúc quá trình thu mẫu sau 6 giờ, nồng độ photphat giảm còn 1,33 mg/l đạt 67%.

Với hàm lượng phèn nhôm 0,05g/l, sau 1 giờ xử lý, hiệu suất chỉ đạt 11%. Hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 67% so với nồng độ ban đầu.

Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa Học 35 Khoa Hóa Học và Cơng nghệ thực phẩm

Nếu thời gian xử lý tiến hành lâu hơn và gia tăng hàm lượng chất xử lý, hiệu suất xử lý trong mẫu có thể sẽ tăng tuy nhiên cũng sẽ gặp các vấn đề đã nêu như phèn nhôm, hơn nữa, gia tăng hàm lượng phèn sắt cũng ảnh hưởng đến độ màu khi đo mẫu.  Kết quả đo Amoni

Kết quả xử lý Amoni mẫu nước thải khu dân cư và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.14 và biểu diễn ở các hình 3.21 và hình 3.22.

Bảng 3.14. Kết quả đo Amoni Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Amoni theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 17,51 17,51 17,51 17,51 0 0 0 0 0,05 15,39 15,10 14,69 13,71 12,14 13,77 16,12 21,74 0,10 15,36 15,07 14,15 13,23 12,32 13,95 19,20 24,46 0,15 15,29 14,75 13,32 12,53 12,68 15,76 23,91 28,44 0,20 15,13 14,72 12,88 11,80 13,59 15,94 26,45 32,61 0,25 14,91 14,34 12,75 11,68 14,86 18,12 27,17 33,33

Hình 3.21. Đồ thị hàm lượng Amoni thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.22. Đồ thị hàm lượng Amoni thay đổi theo thời gian

Nồng độ amoni bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải khu dân cư là 17,51 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ amoni trong mẫu từ 17,51 mg/l đã giảm xuống cịn 2,3 mg/l đạt 18%. Kết thúc q trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ amoni giảm còn 1,33 mg/l đạt 33%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 33% so với nồng độ ban đầu.

Nồng độ Amoni sau xử lý vẫn vượt quá giới hạn cho phép.  Kết quả đo nitrat

Kết quả xử lý Nitrat mẫu nước thải khu dân cư và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.15 và biểu diễn ở các hình 3.23 và hình 3.24.

Bảng 3.15. Kết quả đo nitrat Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Nitrat theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 1,92 1,92 1,92 1,92 0 0 0 0 0,05 1,91 1,83 1,69 1,61 0.82 4.93 12.05 16.16 0,10 1,87 1,73 1,61 1,49 2.74 9.86 16.44 22.47 0,15 1,83 1,59 1,44 1,36 4.66 16.99 24.93 29.32 0,20 1,72 1,51 1,33 1,28 10,68 21,64 30,68 33,42 0,25 1,64 1,41 1,30 1,25 14,52 26,85 32,33 35,07

Hình 3.23. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.24. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo thời gian

Nồng độ nitrat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải khu dân cư là 17,51 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ nitrat trong mẫu từ 17,51 mg/l đã giảm xuống còn 2,3 mg/l đạt 15%. Kết thúc quá trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ Nitrat giảm còn 1,33 mg/l đạt 35%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 35% so với nồng độ ban đầu.

 Sau khi xử lý bằng phèn sắt mẫu nước thải khu dân cư, với các bảng số liệu trên, có thể nhận thấy khả năng xử lý tốt nhất của phèn sắt là xử lý photphat với hiệu suất 67%, khả năng xử lý Amoni đạt 33% và hàm lượng Nitrat 35%.

3.3.2. Mẫu nước thải nhà hàng

Kết quả đo Photphat

Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hóa Học 37 Khoa Hóa Học và Cơng nghệ thực phẩm

Kết quả xử lý phot phat mẫu nước thải nhà hàng và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.16 và biểu diễn ở các hình 3.25 và 3.26.

Bảng 3.16. Kết quả đo photphat Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Photphat theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 1,58 1,58 1,58 1,58 0 0 0 0 0,05 1,37 1,26 1,19 1,09 13,56 20,51 25,06 31,31 0,10 1,31 1,18 1,10 0,98 17,54 25,69 30,70 37,88 0,15 1,20 1,08 1,06 0,97 23,92 31,82 32,83 38,90 0,20 1,17 1,06 0,98 0,87 26,26 32,83 38,20 45,34 0,25 1,02 0,97 0,89 0,75 35,74 38,90 44,08 52,48

Hình 3.25. Đồ thị hàm lượng Photphat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.26. Đồ thị hàm lượng Phophat thay đổi theo thời gian

Nồng độ photphat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà hàng là 1,58 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ photphat trong mẫu từ 1,58 mg/l đã giảm xống cịn 1,02 mg/l đạt 36%. Kết thúc q trình thu mẫu sau 6 giờ, nồng độ photphat giảm còn 1,33 mg/l đạt 52%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 52% so với nồng độ ban đầu.

Kết quả đo Amoni

Kết quả xử lý Amoni mẫu nước thải nhà hàng và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.17 và biểu diễn ở các hình 3.27 và 3.28.

Bảng 3.17. Kết quả đo Amoni Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Amoni theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 15,45 15,45 15,45 15,45 0 0 0 0 0,05 14,69 14,37 13,90 13,80 4,93 6,98 10,06 10,68 0,10 14,50 14,02 13,48 13,20 6,16 9,24 12,73 14,58 0,15 14,15 13,83 12,79 12,47 8,42 10,47 17,25 19,30 0,20 13,71 13,29 12,25 11,93 11,29 13,96 20,74 22,79 0,25 13,58 12,63 12,02 11,68 12,11 18,28 22,18 24,44

Hình 3.27. Đồ thị hàm lượng Phophat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.28. Đồ thị hàm lượng Amoni thay đổi theo thời gian

Nồng độ amoni bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà hàng là 15,45 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ amoni trong mẫu từ 15,45 mg/l đã giảm xống cịn 13,58 mg/l đạt 12%. Kết thúc q trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ amoni giảm còn 1,68mg/l đạt 24%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 24% so với nồng độ ban đầu

Kết quả đo nitrat

Kết quả xử lý Nitrat mẫu nước thải nhà hàng và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.18 và biểu diễn ở các hình 3.29 và 3.30.

Bảng 3.18. Kết quả đo nitrat

Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hóa Học 39 Khoa Hóa Học và Cơng nghệ thực phẩm

Phèn sắt,

g/l

Nồng độ Nitrat theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 2,11 2,11 2,11 2,11 0 0 0 0 0,05 1,88 1,77 1,66 1,45 10,72 16,21 21,20 31,17 0,10 1,87 1,73 1,61 1,39 11,22 17,96 23,94 33,92 0,15 1,67 1,51 1,39 1,25 20,95 28,43 34,16 40,90 0,20 1,49 1,36 1,25 1,15 29,43 35,41 40,90 45,64 0,25 1,39 1,27 1,19 1,10 34,16 39,90 43,64 47,88

Hình 3.29. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.30. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo thời gian

Nồng độ nitrat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà hàng là 2,11 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ nitrat trong mẫu từ 2,11 mg/l đã giảm xống cịn 1,39 mg/l đạt 34%. Kết thúc q trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ nitrat giảm còn 1,1mg/l đạt 48%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 48% so với nồng độ ban đầu.

 Sau khi xử lý bằng phèn sắt mẫu nước thải nhà hàng, với các bảng số liệu trên, có thể nhận thấy khả năng xử lý tốt nhất của vôi bột là xử lý photphat với hiệu suất 52%, khả năng xử lý Amoni đạt 24% và hàm lượng Nitrat 48%.

3.3.3. Mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản

Kết quả đo Photphat

Kết quả xử lý Photphat mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.19 và biểu diễn ở các hình 3.31 và 3.32

Bảng 3.19. Kết quả đo Photphat Phèn

sắt, g/l

Nồng độ photphat theo thời

gian, mg/l Hiệu suất xử lý, %

1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 16,51 16,51 16,51 16,51 0 0 0 0 0,05 16,43 16,28 16,09 15,86 0,46 1,38 2,53 3,91 0,10 16,24 15,86 15,75 15,52 1,61 3,91 4,60 5,98 0,15 16,09 15,71 15,41 14,99 2,53 4,83 6,67 9,20 0,20 15,75 15,26 15,10 14,76 4,60 7,59 8,51 10,57 0,25 15,29 15,07 14,69 14,50 7,36 8,74 11,03 12,18

Hình 3.31. Đồ thị hàm lượng Phophat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.32. Đồ thị hàm lượng Phophat thay đổi theo thời gian

Nồng độ photphat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản là 15,51 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ photphat trong mẫu từ 16,51 mg/l đã giảm xống còn 15,29 mg/l đạt 7,36%. Kết thúc quá trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ photphat giảm còn 14,5 mg/l đạt 12%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 12% so với nồng độ ban đầu.

Kết quả đo Amoni

Kết quả xử lý Amoni mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.20 và biểu diễn ở các hình 3.33 và 3.34.

Bảng 3.20. Kết quả đo Amoni Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Amoni theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, %

1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h

0,00 26,84 26,84 26,84 26,84 0 0 0 0

Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa Học 41 Khoa Hóa Học và Cơng nghệ thực phẩm

0,05 26,71 26,65 26,52 26,08 0,47 0,71 1,18 2,84 0,10 26,59 26,40 26,33 25,82 0,95 1,66 1,89 3,78 0,15 26,33 26,21 26,08 25,70 1,89 2,36 2,84 4,26 0,20 26,08 25,95 25,70 25,25 2,84 3,31 4,26 5,91 0,25 25,89 25,63 25,19 25,06 3,55 4,49 6,15 6,62

Hình 3.33. Đồ thị hàm lượng Amoni thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.34. Đồ thị hàm lượng Amoni thay đổi theo thời gian

Nồng độ amoni bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản là 26,84 mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ amoni trong mẫu từ 26,84 mg/l đã giảm xống còn 25,89 mg/l đạt 3,55%. Kết thúc quá trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ amoni giảm còn 25,06 mg/l đạt 6,62%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25mg, giảm hơn 6,62% so với nồng độ ban đầu.

Kết quả đo Nitrat

Kết quả xử lý Nitrat mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản và hiệu suất thu được bằng phèn sắt với các hàm lượng khác nhau được trình bày trong bảng 3.21 và biểu diễn ở các hình 3.35 và 3.36.

Bảng 3.21. Kết quả đo Nitrat Phèn

sắt, g/l

Nồng độ Nitrat theo thời gian,

mg/l Hiệu suất xử lý, % 1h 2h 4h 6h 1h 2h 4h 6h 0,00 13,28 13,28 13,28 13,28 0 0 0 0 0,05 13,21 13,13 13,11 13,08 0,49 1,09 1,29 1,48 0,10 13,11 13,00 12,89 12,79 1,29 2,08 2,87 3,66 0,15 13,05 12,95 12,79 12,53 1,68 2,48 3,66 5,65 0,20 12,97 12,79 12,66 12,39 2,28 3,66 4,66 6,64 0,25 12,95 12,68 12,61 12,32 2,48 4,46 5,05 7,23

Hình 3.35. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo hàm lượng chất xử lý

Hình 3.36. Đồ thị hàm lượng Nitrat thay đổi theo thời gian

Nồng độ nitrat bắt đầu thí nghiệm của mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản là 13,28mg/l, sau khi xử lý có sự giảm dần theo thời gian và hàm lượng phèn sắt đưa vào xử lý ở hầu hết các nghiệm thức.

Sau 1 giờ xử lý, với hàm lượng phèn sắt tăng dần ở các nghiệm thức từ 0,05 g/l đến 0,25g/l, nồng độ nitrat trong mẫu từ 13,28 mg/l đã giảm xống còn 12,95 mg/l đạt 2,48%. Kết thúc quá trình xử lý sau 6 giờ, nồng độ nitrat giảm còn 12,32 mg/l đạt 7,23%. Vậy hiệu quả tốt nhất đạt được tại thời điểm 6h khi xử lý bằng 0,25g/l, giảm hơn 7,23% so với nồng độ ban đầu.

 Sau khi xử lý bằng phèn sắt mẫu nước thải nhà máy chế biến thủy sản, với các bảng số liệu trên, có thể nhận thấy khả năng xử lý tốt nhất của vôi bột là xử lý photphat với hiệu suất 12%, khả năng xử lý Amoni đạt 6,26% và hàm lượng Nitrat 7,23%.

3.3.4. Đánh giá chung

Sử dụng phèn sắt để xử lý 3 mẫu nước thải trên, hiệu quả xử lý Photphat đạt hiệu quả tốt với 2 mẫu nước thải khu dân cư là 67% và nước thải nhà hàng 53%, hiệu quả xử lý kém đối với mẫu nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản chỉ đạt 12%.

Hàm lượng phèn sắt tối ưu nhất khi xử lý là 0,25 g/l, trên thị trường hiện nay, 1kg phèn sắt có giá 3000 đồng.

Chọn nghiệm thức xử lý tốt nhất là 0,25g/l, để xử lý 1m3 nước cần dùng 250g phèn sắt với chi hóa chất là 750 đồng.

Một phần của tài liệu Sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3 18h2o, phèn sắt FeSO4 7h2o và vôi bột cao để xử lý một số mẫu nước thải (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w