Kết luận và giải thích

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực Hành Sinh Học Tế Bào (Trang 35 - 39)

I. QUAN SÁT TẾ BÀO

1. Tế bào ở nhân không điển hình ở tảo lam

9.3. Kết luận và giải thích

Ống nghiệm (1): Mẫu trong ánh sáng nhạt đi và trong ánh sáng quang hợp diệp lục acid ascorbic rất nhạy với ánh sáng môi trừơng sẽ phân ly tách H+  diệp lục sẽ vận chuyển H+ đến đỏ metyl khi đó đỏ metyl đang ở dạng oxy hóa sẽ chuyển thành dạng khử nên đỏ metyl bị nhạt màu đi.

Ống nghiệm (2): Không mất màu vì trong bóng tối acid ascorbic sẽ không phân ly tách H+ và diệp lục cũng không quang hợp và sẽ không vận chuyển đựoc H+

đến đỏ metylnên đỏ metyl không bị mất màu

Hình 9.3.2: đỏ metyl không đổi màu

Ống nghiệm (3): Trong điều kiện ánh sáng thì mặc dù acid ascorbic có phân ly tách H+ nhưng cồn không quang hợp nên không vận chuyển đựơc H+ đến đỏ metyl nên metyl không bị mất màu như ở ống nghiệm 2

BÀI 10 : PHÁT HIỆN TINH BỘT VÀ PROTEIN HÌNH THÀNH TRONG QUANG HỢP

10.1ĐỐI TƯỢNG, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 10.1.1Đối tượng

- Dây khoai lang được giữ ở trong tối 2 – 3 ngày đêm trước khi thí nghiệm - Dây khoai lang không được giữ trong bong tối

10.1.2Hóa chất

- Dung dịch iot trong iodua kali, trước khi làm pha loãng dung dịch 3 lần bằng nước.

- Dung dịch sunlphanilic trong HCL - Rượu etylic

- Nước lã

- Dung dịch Na2CO3 10% - NaNO3 2,5% và 10%

10.1.3 Dụng cụ thí nghiệm

- Dao lam 2 cái - Kéo 1 cái - Kẹp 1 cái - Giấy đen

- Đĩa Petri 2 cặp - Cốc thủy tinh (500ml) 2 cái - Bếp điện 1 cái - Nồi inox 1 cái

10.2CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

10.2. 1Phát hiện tinh bột

- Thường dùng lá khoai lang để phát hiện tinh bột. Thí nghiệm làm với những dây khoai lang cắt rời để tránh glucid đi ra khỏi lá.

- Cắt cẩn thận ( trong nước ) vài đoạn dây khoai lang cắm vào một cốc nước và để ở chỗ tối 2 – 3 ngày cho đến khi hoàn toàn loại được tinh bột trong lá ( phản

ứng âm tính với dung dịch iot trong iodua kali). Kiểm tra lá xem đã hết tinh bột chưa bằng cách cắt một vài mảnh lá cho vào nước trong đang sôi để phân hủy enzyme, sau đó chuyển các mảnh lá vào một cái cốc có đựng một ít cồn rồi đun trên nồi cách thủy nóng cho đến khi lá mất màu hoàn toàn. Không nên để nhiệt độ quá cao cồn sẽ tràn ra ngoài.

- Sau khi lá đã mất màu thì chuyển lá vào một cái cốc khác, them nước cho lá mềm lại. Dùng kẹp gắp các mảnh lá vào đĩa Petri ( hoặc chén sứ ), đổ dung dịch iot trong iodua kali vào. Nếu không còn tinh bột lá sẽ không có màu xanh tím. - Lấy một số lá ( có cuống ) từ các đoạn dây khoai lang đã để trong tối cắm vào cốc nước để ngoài ánh sang mặt trời hoặc ở cạnh đèn điện 200 – 300W (để lá cách đèn 30 cm cho lá khỏi bị nóng). Sau 1g30 đến 2g lấy các lá ra giết men và rút hết dịch sắc tố bằng cồn rồi nhúng vào dung dịch iot trong iodua kali như trên. Một lúc sau sẽ thấy các lá được chiếu sang có màu xanh đen. Đó là màu cùa phản ứng của tinh bột được tạo ra trong chúng đã chuyển thành đường nên không còn phản ứng với iod.

- Để thí nghiệm trên được thú vị hơn người ta bao cả 2 mặt của lá cắt rời khỏi cành đã để trong bong tối bằng giấy đen có cắt thành lỗ của những hình khác nhau, cắm lá vào cốc nước và để ra ngoài ánh sang. Anh1 sáng sẽ chiếu qua khoảng trống của nhửng hình đó. Khi xử lý bằng dung dịch iod các hình đó sẽ hiện lên màu xanh đen ( còn các phần lá bị che bằng giấy, tức không được chiếu sang, sẽ không màu).

10.3 KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT

1. So sánh màu của lá được chiếu sáng và không chiếu sáng:

- Lá được chiếu sáng sau khi đem nhúng vào dung dịch iot trong iodua kali thì sẽ có màu xanh đen, đó là màu của phản ứng giữa tinh bột được tạo ra trong chúng đã chuyển thành đường nên không còn phản ứng với iod. Còn những lá không dược chiếu sáng sẽ không màu.

2. Sự hình thành tinh bột và protein trong quá trình quang hợp trong thời gian thí nghiệm:

- Đường và các axid amin là những sản phẩm đầu tiên của quang hợp, sau này chúng sẽ biến thành tinh bột và protein. Trong thí nghiệm người ta dùng phương pháp nhuộm màu để pát hiện ra tinh bột và protein. Qúa trình thí nghiệm cho thấy những lá đễ ở ngoài sáng thì bên trong các lá sẽ diễn ra quá trình quang hợp và sản phẩm tinh bột, protein được hình thành. Với protein ta cũng làm mất màu bằng cồn như với tinh bột. Sau khi nhỏ dung dịch HgSO4 trong H2SO4 khi có

protein mô lá sẽ dần dần bắt màu đỏ hồng. Khi cho dung dịch sulphanilic trong HCL ta giữ các mảnh lá trong thuốc thử 30 phút rồi để lên lam kính và tẩm ướt lá bằng 2 – 3 giọt Na2CO3 10%, khi co protein thì lá sẽ xuất hiện màu đỏ da cam.

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực Hành Sinh Học Tế Bào (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w