*************************************************************************
- GV giới thiệu một số bài có nội dung hay, bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, gợi ý HS nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng
- GV tóm tắt động viên HS.
5/ Bài tập về nhà (1phút). - Vẽ một bức tranh khác về đề tài gia đình.
V- Rút kinh nghiệm... ... ... ---***--- Ngày soạn:... / ... / ... Tiết: 18 Ngày giảng:.. / ... / ... Bài 15 Vẽ tranh trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ I. Mục tiêu bài học 1)Kiến thức:
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2)Kỹ năng:
-Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích.
3)Thái độ:
-Yêu thích cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên: Mặt nạ mẫu, một cốt mặt nạ bằng bìa cứng, giấy, màu trang trí. b. Học sinh: Giấy , bút chì, màu...
2. Ph ơng pháp dạy:
- Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp thực hành. III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
1. Họat động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số hình mặt nạ và yêu cầu HS quan sát SGK trang 122ữ125:
? Mặt nạ đợc trang trí dùng để làm những việc gì, Mô tả một số loại?
? Cấu tạo chung của các loại mặt nạ?Dạng vuông, tròn, ô van, ... mỗi loại vừa với từng khuôn mặt ng- ời đeo. Hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: Hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc...
+ Trang trí mặt nạ:Mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.
- GV tóm tắt: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
- Yêu cầu HS quan sát phần hớng dẫn trang 124, 125 trong SGK.
1 Tạo dáng:
+ Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), dạng hình vuông, tròn, ô van hoặc chữ nhật,...
+ Tạo dáng cho giống nhân vật định biểu hiện: Ngời hay con vật
+ Cách điệu các chi tiết.
2.Tìm mảng hình.
+ Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham hiểm...).
3.Tìm màu: Màu sắc phù hợp với nhân vật
(ngời hay con vật) và tính cách của chúng. Ví dụ:
I/Quan sát, nhận xét.
- Mặt nạ đợc dùng trong các ngày vui nh: Lễ hội, hóa trang. - Có nhiều loại mặt nạ: Mặt nạ ngời, mặt nạ thú... đợc trang trí đẹp.
+ Hình dáng mặt nạ: Dạng vuông, tròn, ô van, Hiền lành,…
dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc...
+Chất liệu:Bìa,cứng,nhựa,nan..
II/Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
1.Tìm dáng mặt nạ.
2.Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ.
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Con ếch màu xanh, con thỏ màu nâu hoặc trắng thể hiện sự hiền từ, tốt bụng. Con cáo màu da cam, đen thể hiện sự nham hiểm. Vẽ màu đều, kín mảng hình trên mặt nạ.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích. Dựa vào kiến thức bài 13 "Tỷ lệ khuôn mặt ngời" trang 113 - SGK.
- Có thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình trớc rồi ớm khuôn mặt cho vừa.
- Kẻ trục, phác mảng hình, cân xứng. - GV theo dõi HS làm bài.
3.Tìm màu.
III/ Thực hành.
Hs làm bài trên khổ giấy A4 áp dụng kiến thức trong bài tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ng- ời.
+ Cắt giấy màu
IV/ Củng cố.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-Hs treo bài vẽ lên bảng. + Tự nhận xét và xếp loại.
- Hình dáng. - Màu sắc. - Sáng tạo.
- GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.
* Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài sau.
MT8. Nguyễn Thị
************************************************************************* Ngày giảng:... / ... / ....
Vẽ tranh đề tài
đề tài phong cảnh mùa hè
I. Mục tiêu bài học.
- KT:Học sinh hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. - KN:Vẽ đợc 1 bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - TĐ:Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
II. Chuẩn bị. * Giáo viên:
- Su tầm một số tranh của hoạ sĩ trong và ngoài nớc vẽ về phong cảnh mùa hè. - Tranh của học sinh năm trớc.
- Tranh phong cảnh các mùa khác để so sánh. * Học sinh:
- Giấy A4, bút chì, tẩy, màu. III. Ph ơng pháp dạy học .
- Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp trực quan, phơng pháp minh hoạ, phơng pháp thực hành. IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.(1') 2. Kiêm tra bài cũ.(4')
? Em hãy nêu 1số công trình kiến trúc to đẹp thời Lê(Quốc Tử Giám,Nhà Thái Học,Miếu thờ Khổng Tử.)
? Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê đạt đợc gì(- Hình chạm khắc chỗ nổi, chìm với độ nông sâu và cao thấp khác nhau đều uyển chuyển uốn lợn rứt khoát ,đạt đợc giá trị cao.) ? Nghệ thuật gốm thời Lê tạo nên nét khác biệt gì so với thời Lý – Trần.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài học
Hoạt động 1:H ớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. (5')
*GV:Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của ngời vẽ, xem tranh phong cảnh ngời xem nh đợc gắn bó với thiên nhiên hơn. GV su tầm nhiều tranh về đề tài “ phong cảnh mùa hè” Phát cho các em để tìm hiểu đề tài.
HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ có nội dung gì ? + Đúng với đề tài sẽ vẽ không ? + Tranh nào cha đúng đề tài ? + Nhận xét gì về màu sắc ?
+ Cách sắp xếp các hình ảnh nh thế nào.
+ Cảm nhận của em về xem tranh vẽ về đề tài này ? - GV giới thiệu tranh vẽ phong cảnh mùa hè ở từng vùng miền nh thành thị, nông thôn, vũng tàu, miền biển.
I/Tìm và chọn nội dung đề tài
- Cảnh vật mùa hè thờng có sắc thái và màu sắc phong phú gây ấn tợng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác.
II/ Cách vẽ.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài học
? Màu sắc mùa hè nh thế nào ?
? Cảnh sắc mùa hè khác gì so với cảnh sắc của các mùa khác trong năm.
? Màu nào chiếm chủ đạo.
? Cảnh sắc mùa hè ở những vùng miền có những nét riêng về không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian sáng, tra, chiều tối nh thế nào.
Hoạt động 2:H ớng dẫn học sinh cách vẽ.(5')
1. Tìm bố cục.
- Chọn cảnh mà em yêu thích để vẽ ( có thể là những cảnh mà em thờng gặp ngay trên quê hơng mình )
Bố cục tranh cần hài hoà giữa mảng chính và mảng phụ. Nhằm làm rõ nội dung của tranh không nên vẽ các hình rời rạc mà cần sắp xếp để cảnh vật có xa có gần.
2. Phác hình bằng nét thẳng
- Chọn cảnh vật và các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với phong cảnh nông thôn, thành phố, miền núi...dùng nét thẳng để vẽ hình.
3. Phác hình bằng nét cong.
Dùng nét cong để hoàn thiện hình vẽ. 4. Màu sắc.
- Vẽ màu sao cho thể hiện đợc đặc điểm của từng vùng miền.
- Màu cần có đậm có nhạt.
Hoạt động 3.H ớng dẫn HS thực hành.(25')
- Trớc khi HS làm bài, GV có thể giới trhiệu một số tranh của học sinh năm trớc.