Tiết kiệm sử dụng vốn cho cụng tỏc mua sắm vật tư

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc potx (Trang 45)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN

5.Tiết kiệm sử dụng vốn cho cụng tỏc mua sắm vật tư

Nhỡn vào bảng tổng vốn của Ban, ta thấy vốn thực hiện là rất lớn. Do vậy Ban luụn trong trạng thỏi thiếu vốn, đõy là bài toỏn nan giải đối với ban.

Để đảm bảo cho quỏ trỡnh hoạt động của Ban được tiến hành thuận lợi Ban phải cú thờm nguồn vốn. Nguồn vốn này cú thể cú từ nhiều nguồn khỏc nhau như :

- Hợp tỏc đầu tư liờn doanh liờn kết với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước. - Cú biện phỏp xin chậm trả cỏc khoản nộp ngõn sỏch để huy động vốn vào sản xuất.

- Chọn cỏc biện phỏp cung ứng vật tư thiết bị và cỏc B tham gia thi cụng xõy lắp cú khả năng thanh toỏn chậm để tận dụng nguồn vốn của họ.

- Tiến hành tốt cụng tỏc tiờu thụ, nhượng bỏn cỏc loại vật tư thành phẩm, vậl tư thu hồi kộm phẩm chất ứ đọng để tăng nguồn vốn và giảm chi phớ dự trữ

- Tiến hành thực hành tiết kiệm, tiết kiệm những chi phớ bất hợp lý giảm chi tiờu tiếp khỏch, khụng mua sắm cỏc phương tiện đi lại khụng cần thiết, giảm trang bị cỏc thiết bị theo kiểu phong trào.

Tận dụng nguồn lực và lợi thế sẵn cú của Ban bao gồm cỏc yếu tố như trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn, khả năng kỹ thuật, nhà xưởng mỏy múc thiết bị sẵn cú, thành lập cỏc tổ đội duy tu sửa chữa lắp đặt thiết bị vật tư từ cỏc thiết bị hư hỏng thành cỏc thiết bị cú đủ tiờu chuẩn đưa vào sử dụng dể tiết kiệm vốn mua sắm.

Vớ dụ:

Tờn thiết bị Giỏ mua Giỏ tự làm

Tủ điều kiện 31,5 23,2

Tủ bảo vệ 28 22,5

Cầu dao 35Kv 22 17,5

Cầu dao 110Kv 45 29,3

- Việc thu mua vật tư nguyờn vật liệu chưa kiểm tra chặt chẽ giỏ cả chất lượng. . tạo kẽ hở cho việc tự động nõng giỏ mua. Do vậy, Ban cần sớm hoàn chỉnh quy chế thu mua vật tư nguyờn vật liệu để giảm chi phớ thu mua, tăng chất lượng vật tư nguyờn vật liệu. Đõy là khõu quyết định nhất trong việc tiết kiệm hay lóng phớ định mức tiờu hao nguyờn vật

liệt. Quy chế này cần phải xõy dựng chế độ khuyến khớch lợi ớch vật chất và chịu trỏch nhiệm vật chất. Chế độ thưởng phạt này phải quy định rừ mức thưởng căn cứ vào số tiền làm lợi thực tế.

- Khụng ngừng bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ nõng cao trỡnh độ và phẩm chất của cỏn bộ làm cụng tỏc vật tư.

6. Hoàn thiờn bộ mỏy quản lý bảo đảm vật tư

Đõy là vấn đề quan trọng vỡ gắn với tổ chức là con người, nú là yếu tố của mọi thành cụng

6.1. Cụ thể

Người cỏn bộ lónh đạo cụng tỏc vật tư nờn bố trớ nhõn viờn thống kờ tiếp liệu của mỡnh theo những loại mặt hàng nhất định nhằm giỳp cho họ chuyờn sõu nghiệp vụ, tạo điều kiện tốt cho họ nắm chắc loại vật tư mà họ quản lý để trỏnh tỡnh trạng vật tư hết mà khụng biết. Hoặc vẫn mua khi loại vật tư đú cũn dẫn đến ứ đọng vật tư, ứ đọng vốn khụng cú lợi cho Ban.

a) Duy trỡ nghiờm chế độ kiểm toỏn trờn sổ sỏch :ghi chộp đầy đủ cỏc hiện tượng xuất nhập từng thời kỳ, phải xỏc định cho được lượng và giỏ trị cũn lại của từng loại vật tư nguyờn vật liệu để qua đú cú thể xỏc định được điểm đặt hàng và đụn đốc quản lý cung ứng đơn đặt hàng mới.

- Đối với vật tư thiết bị Ban chủ yếu là nhập trọn bộ theo từng cụng trỡnh đường dõy và trạm điện. Đơn giỏ được tớnh cho vật tư thiết bị của từng cụng trỡnh. Vỡ vậy để tiện cho việc quản lý vật tư khi cụng trỡnh đang thi cụng cũng như để thuận lợi cho việc thanh quyết toỏn khi cụng trỡnh đang hoàn thành. Người làm cụng tỏc quản lý kế toỏn dự trữ nờn ỏp dụng phương phỏp xuất hết cỏc lụ để tớnh ... Cụ thể nờn ỏp dụng theo cỏc mẫu sau:

Tờn vật tư ................ Mó hàng............ Đơn vị tớnh..........

gian SL Giỏ ĐV Giỏ T.Bộ SL Giỏ ĐV Giỏ T.Bộ SL Giỏ ĐV Giỏ T.Bộ

b. kiểm toỏn thực tiễn: Ngoài việc kiểm tra trờn sổ sỏch người làm cụng tỏc thống kờ vật tư cũn phải định kỳ 6 thỏng hoặc một năm phối hợp với cỏc kho kiểm tra thực tế bằng cỏch cõn đo đong đếm một cỏch chớnh xỏc vật tư thiết bị thực tế cũn lại đề làm cơ sở xỏc định số lượng và chất lượng giỏ trị thực của hàng tồn kho dự trữ đồng thời để phỏt hiện cỏc nguyờn nhõn gõy ra mất mỏt, hao hụt vật tư dự trữ.

6.2. Đối với kho tàng và người làm cụng tỏc thủ kho

a) Đối với kho tàng :

Vật tư của ngành điện chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố bờn ngoài như từ trường, nhiệt độ nờn phải bảo quản trong cỏc điều kiện tương đối ngặt nghốo để bảo đảm chất lượng cho vật tư. Vỡ vậy sau khi vật tư đó chuyển về đó lập "Biờn bản kiểm lập". Căn cứ vào tớnh chất đặc điểm của vật tư mà cú thể bảo quản trong kho hoặc ngoài trời.

+ Cụ thể cú thể phõn loại như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kho kớn cú điều hoà: Để bảo quản cỏc loại thiết bị cần độ chớnh xỏc cao như đồng hồ, cụng tơ, rơ le, hàng điện tử, bỏn dẫn.

- Kho kớn bỡnh thường: Để bảo đảm quản lý cỏc loại vật tư vật liệu khỏc như: cầu chỡ, ỏp tụ mỏt, chống sột, phụ kiện. Riờng đối với cỏc loại như xăng, dầu, sơn, a xit...dễ chỏy nổ cần phải được để trong kho kớn tỏch rời cỏc kho vật liệu trờn.

Kho ngoài trời: Để cỏc loại vật tư cồng kềnh cú khối lượng lớn như: Cấu kiện cột, mỏy biến thế, cầu dao, cỏp thộp...vv

+ Yờu cầu quan trọng đối với cỏc kho là : - Chống trộm cắp

- Cao rỏo sạch sẽ thoỏng mỏt, sỏng sủa, chống ẩm chống dột.

- Cỏc loại vật tư phải được sắp xếp trờn cỏc giỏ theo từng khu vực, nhúm, hàng rừ ràng để cú thể dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra và tiện lợi cho nhập, xuất vận chuyển ra vào.

b. Đối với người làm cụng tỏc thủ kho.

Người làm cụng tỏc thủ kho phải thực sự là người giữ của, cú tinh thần trỏch nhiệm cao để tiện cho việc quản lý vật tư. Cỏc thủ kho cũng nờn chia ra để quản lý theo nhúm vật tư và cũng phải thực hiện tốt những cụng việc sau:

- Hàng hoỏ khi nhập phải được sắp xếp đỳng nơi quy định.

- Chỉ được xuất hàng khi đó cú phiếu xuất của phũng vật tư phỏt hành nhưng phải bảo đảm nguyờn tắc cú đầy đủ chữ ký của cỏc thành phần như: lónh đạo Ban (chủ nhiệm hoặc phú chủ nhiệm), phụ trỏch phũng vật tư, trưởng kho, phiếu phải cú thời gian. Riờng đối với vật tư nhượng bỏn phải cú thờm chữ ký của kế toỏn trưởng trờn phiếu.

- Cỏc loại vật tư sau khi nhập xuất phải được đăng ký cập nhật cụ thể chi tiết vào sổ và thẻ của từng thủ kho và số liệu này phải thường xuyờn đối chiếu với sổ sỏch thống kờ của phũng vật tư và khớp với số liệu thực tế.

- Khi cú biến động về vật tư và nguyờn vật liệu phải kịp thời bỏo cỏo với lónh đạo kho và phũng vật tư cú biện phỏp xử lý.

- Để nõng cao trỡnh độ quản lý vật tư Ban cần thường xuyờn tổ chức học tập nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn đối với mọi CBCNV nhất là những người làm cụng tỏc quản lý vật tư.

KẾT LUẬN

Hoàn thiện cụng tỏc quản lý bảo quản vật tư là một hoạt động cần thiết khụng thể thiếu được trong bất kỳ một đơn vị kinh tế nào. Nú là khõu đặc biệt quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và Ban Quản lý Cụng Trỡnh Điện Miền Bắc núi riờng.

Việc thường xuyờn phõn tớch đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện hoạt động này là việc làm cần thiết, tỡm ra những điểm mạnh để phỏt huy, khắc phục những hạn chế và khụng ngừng hoàn thiện nú.

Thực hiện cỏc hoạt động quản lý vật tư ở mỗi doanh nghiệp là sự kết hợp chọn lọc và linh hoạt giữa lý luận chung và thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để cú được một cơ cấu tổ chức và quỏ trỡnh làm việc khoa học phục vụ thật tốt cho dõy truyền sản xuất đặc biệt là trong nền kinh tế ở giai đoạn bắt đầu của cơ chế thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam: Ngành điện Việt nam – 50 năm những chặng đường – Hà nội thỏng 12/2004.

3. Nghị quyết hội đồng quản trị tổng cụng ty điện lực Việt nam về chiến lược phỏt triển cơ khớ điện lực đến năm 2010 – Hà nội thỏng 12/1999. 4. Tổng sơ đồ phỏt triển ngành điện giai đoạn 5 (2005-2010) đó được Thủ

tướng Chớnh Phủ phờ duyệt.

5. Phõn tớch hoạt động kinh doanh NXB Thống kờ – Hà nội 1/2002. Chủ biờn Phan Quang Niệm.

6. Quản lý học kinh tế quốc dõn tập II – NXB KH & Kỹ thuật – 2002. Chủ biờn GSTS Đỗ Hoàng Toàn – TS Mai Văn Bưu.

7. Khoa học quản lý tập I – NXB KH& Kỹ thuật – Hà nội – 2005. Chủ biờn: TS Đoàn Thị Thu Hà – TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền.

8. Khoa học quản lý tập II – NXB KH&Kỹ thuật – Hà Nội – 2002. Chủ biờn: TS. Đoàn Thu Hà – TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền.

9. Giỏo trỡnh quản lý xó hội NXB Khoa học & kỹ thuật – Hà Nội 2000. Chủ biờn: GSTS Đỗ Hoàng Toàn – TS. Phan Kim Chiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Bỏo cỏo tổng kết của BQLDACTĐMB từ 2004 đến 2005 (Hà nội, thỏng 12 năm 2005).

Mục lục

LỜI NểI ĐẦU .................................................................................................... 1

CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CễNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................................. 3

I. SỰ CẦN THIẾT, í NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRèNH BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................................. 3

1. Sự cần thiết của cụng tỏc bảo đảm vật tư cho sản xuất ............................ 3

2. í nghĩa của cụng tỏc bảo đảm vật tư cho sản xuất .................................. 3

II- CÁC HèNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUÁ TRèNH BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP. ............................................................................................. 4

1. Mua sắm vật tư ....................................................................................... 4

2. Tiếp nhận và bảo quản vật tư .................................................................. 7

3. Cấp phỏt vật tư........................................................................................ 8

4. Quyết toỏn sử dụng ................................................................................. 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN Lí BẢO ĐẢM VẬT TƯ TẠI BAN QUẢN Lí DACTĐMB (Dự án Cơng trình Điện Miền Bắc) .......................... 10

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN và CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BQLDACTĐMB. ............................................................................................. 10

1. Bộ mỏy quản lý của Ban QLDACTĐMB .............................................. 11

2. Cỏc phũng tham mưu .............................. Error! Bookmark not defined. II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VẬT TƯ VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN Lí VẬT TƯ TẠI BAN QLDACCTĐ ................................ 16

III. THỰC TRẠNG CễNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ Ở BAN QLDACTĐMB18 1. Xỏc định nhu cầu ................................................................................. 18

2. Kiểm tra nhu cầu và xỏc định lượng hàng đặt mua ................................ 19

3. Lựa chọn người cung ứng ..................................................................... 20

IV. NHẬN XẫT RÚT RA TỪ TèNH HèNH TRấNError! Bookmark not defined. 1. Ưu: ....................................................................................................... 27

2. Nhược: .................................................................................................. 28

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VẬT TƯ PHỤC VỤ CÁC CễNG TRèNH ĐIỆN ................................................................................................................ 32

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN ĐẾN NĂM 2000 - 2010 CỦA NGÀNH ĐIỆN NểI CHUNG, CỦA BAN QLDACT ĐIỆN MIỀN BẮC NểI RIấNG. .......................................................................................................................... 32

1. Khu vực kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh .............................. 32

2. Khu vực Nam Hà Nội ........................................................................... 33

3. Khu vực phớa bắc Hà Nội ...................................................................... 34

4. Điện khớ húa nụng thụn. ........................................................................ 34

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí, BẢO ĐẢM VẬT TƯ Ở BAN QLDACTĐMB. .......................................... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Về cụng tỏc xỏc định nhu cầu vật tư ...................................................... 36

2. Trong cụng tỏc lập đơn hàng. ................................................................ 40

3. Kiểm tra việc tiếp nhận hàng. ............................................................... 41

4. Hoàn thiện cụng tỏc ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng ...................... 42

5. Tiết kiệm sử dụng vốn cho cụng tỏc mua sắm vật tư ............................. 45

6. Hoàn thiờn bộ mỏy quản lý bảo đảm vật tu: .......................................... 47

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 51

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc potx (Trang 45)